Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Xuân Dương

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: tứ giác lồi, hình bình hành, hình chữ nhật, đường TB củ tam giác.

- Kĩ năng: làm được các bài tập trong đề kiểm tra

- Thí độ:Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử.

- Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập.

II. Chuẩn bi:

GV: thiết lập ma trận, ra đề kiểm tra

HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản để làm bài kiểm tra 4

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 21/06/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Trường THCS Xuân Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10 /11 /2013 Tiết 25: KIỂM TRA 1 Tiết I. Mục tiêu: - Kiến thức: tứ giác lồi, hình bình hành, hình chữ nhật, đường TB củ tam giác. - Kĩ năng: làm được các bài tập trong đề kiểm tra - Thí độ:Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử. - Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập. II. Chuẩn bi: GV: thiết lập ma trận, ra đề kiểm tra HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản để làm bài kiểm tra 4 II. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp cao 1. Tứ giác lồi Biết đl về tổng các góc của một tứ giác Vận dụng được đl về tổng các góc của một một tứ giác Số câu 1 (câu 1a) 1 (câu 1b) 2 Số điểm 1 1 2 2. Đường TB của tam giác Biết ĐN, đl đường TB của tam giác Vận dụng được định lí đường TB của tam giác Số câu 1 (câu 2a) 1 (câu 2b) 2 Số điểm 2 1 3 3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi Biết các dấu hiệu nhận biết hbh Vận dụng được các kiến thức về HBH, HCN, HT để giải các BT đơn giản Số câu 1 (câu 3) 1 (câu 4a, b) 2 Số điểm 2 3 5 Tổng số câu 3 2 1 6 Tổng điểm 5 2 3 10 III. Đề bài: Câu 1: (2điểm) a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác. b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 300, góc C bằng 800. Tính số đo góc D. Câu 2: (1điểm) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành Bài 3: (2đ) : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm , AC = 8 cm, M là trung điểm của BC. Tính độ dài AM. Câu 4: (4điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao? * Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm. IV. Đáp án biểu điểm: Câu Nội dung Điểm 1 (2điểm) a) Phát biểu đúng định lí. b) 3600 – (900 +300 + 800) = 1600 1đ 1đ 2 1đ Nêu đúng các dấu hiệu 1đ 3 (3điểm) Bài 3: ( 2.0 điểm ) 3đ 4 (4điểm) GT KL , Â=900, BD = DC, ABDM = {E},DE=EM, ABDM, ACDN = {F}, ACDN, DF=FN a. ¯AEDF là hình gì? Vì sao? b. Các ¯ADBM, ADCN là hình gì ? Vì sao? Giải: a. ¯AEDF là hình chữ nhật vì Â = 900, ABDM tại E nên Ê = 900, tương tự ACDN tại F nên b. có BD = DC, DE // AC nên AE = BE Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB) ¯ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành Hình bình hành ADBM có ABDM nên là hình thoi. Tương tự ta cũng chứng minh được tứ giác ADCN là hình thoi 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ IV. Củng Cố Nhận xét và thu bài V. Hướng dẫn dặn dò Học bài và đọc trước bài Đa giác và đa giác đều

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_kiem_tra_1_tiet_truong_thcs_x.doc