Giáo án Hình học Lớp 8 Trường THCS Phương Liễu

A. Mục tiêu:

-Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

-Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

-Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

B. Chuẩn bị:

-GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thước thẳng, phấn màu.

-HS: Thước thẳng.

C. Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp : (1)

II. Kiểm tra bài cũ:

Xen lẫn vào bài mới

III. Bài mới: (31')

 

 

doc143 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 Trường THCS Phương Liễu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/08/2009 Chương I - Tứ giác Tiết 1. Tứ giác A. Mục tiêu: -Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. -Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. -Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. B. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thước thẳng, phấn màu. -HS: Thước thẳng. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp : (1’) II. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn vào bài mới III. Bài mới: (31') Phương pháp TG Nội dung -Treo bảng phụ H1 (SGK). ?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2. TL: ? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì? TL: ?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì? TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đường thẳng. - GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì? TL: - GV giới thiệu cách gọi tên, các đỉnh, các cạnh của tứ giác. - Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng. -Yêu cầu hs làm ?1. -Hình 1a gọi là tứ giác lồi. ?Vậy tứ giác ntn gọi là tứ giác lồi? TL: - GV hướng dẫn hs cách vẽ, cách ghi các đỉnh của tứ giác. - GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK. -Yêu cầu hs làm ?2. -Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' ) + HS làm theo nhóm. -Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không?…. - GV yêu cầu hs làm ?3. ?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? TL: bằng 3600 ? Làm thế nào có thể tính được tổng các góc của tứ giác ABCD ? TL: Chia tứ giác thành hai tam giác. - GV gọi hs lên bảng làm. + HS khác làm vào vở. -Gv giúp đỡ hs dưới lớp. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. ?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác? ? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một tam giác? 15’ 16’ 1. Định nghĩa: * Ví dụ: * Định nghĩa: (SGK) -Tứ giác ABCD có: + AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh + A, B, C, D : Là các đỉnh. * Tứ giác lồi: (SGK) *chú ý: (SGK) ?2. Tứ giác ABCD có; * Đỉnh: +Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A. +Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D. * Cạnh: +Hai cạch kề: AB và BC… +Hai cạnh đối nhau: AB và CD… * đường chéo: AC và BD. 2.Tổng các góc của một tứ giác ?3. b)Nối A với C. Xét ABC có: . (1) Xét ACD có: . (2) Từ (1) và (2) ta có; *Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. IV. Củng cố:(10’). - Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài. Bài 1 (SGK.T66) Hình 5a. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có: x + 1100 1200 + 800 = 3600 x = 500. - GV treo bảng phụ hình 6 - SGK. Yêu cầu HS làm. Hình 6a: Ta có: x + x + 650 + 950 = 3600 2x + 1600 = 3600 x = 1000. V. Hướng dẫn học ở nhà: (3’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác. -BTVN: BT 1 b,c,d, H6 d + 2 + 3 + 4 + 5 (SK-T67). -Hướng dẫn BT3: a) AC là đường trung trực của BD GT b) Nối A với C. ? góc B có bằng góc D không? ( do CBA = CDA (c.c.c)) . Ngày soạn:25/08/2009 Tiết 2. Hình thang A. Mục tiêu: -Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. -Biết cách CM một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. -Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang. -Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang. B. Chuẩn bị: -GV:Thước thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ. -HS:Thước thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (7') ? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác. ? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67). => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 24' ) Phương pháp TG Nội dung -Treo bảng phụ H13 . ? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì? TL: AB // CD. - GV ta gọi tứ giác ABCD đó là hình thang. ?Vậy thế nào là hình thang? TL: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. ?Nêu cách vẽ hình thang? -Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp. -Gv nêu các yếu tố cạnh, đường cao… -Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2. -Gv phân tích cùng hs. ?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thường ta thường c/m ntn? TL: Hai tam giác bằng nhau. ?Hai tam giác nào bằng nhau? HD: ?AB và CD có song song không? Vì sao? TL: ?Hai đoạn thẳng song song thường cho ta điều gì? TL: ?Có cặp góc nào bằng nhau? - Câu b) làm tương tự. -Gọi 2 hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H18. ?Có nhận xét gì về hình thang đã cho? TL: Góc A = 900 -Gv giới thiệu hình thang vuông. ?Thế nào là hình thang vuông? TL: ? Còn có góc nào bằng 900 không? TL: góc D. 19’ 5’ 1. Định nghĩa *Định nghĩa: (SGK). Hình thang ABCD có AB//CD -Cạnh đáy: AB, CD. -Cạnh bên: AD. BC. -Đường cao: AH. ?1. a) Tứ giác là hình thang: +) ABCD (vì BC//AD do ). +) EHGF (vì GF//HE do ). b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800. ?2. Hình thang ABCD. a) AD//BC. CM: AD=BC AB = CD. BL a) Nối A với C. Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD. (so le trong) Vì AD//BC (so le trong). có: AC chung ABC = CDA (g.c.g). AD = BC; AB = CD. b) Tương tự a) có mà: AB = CD, AC chung => ABC = CDA (c.g.c ). => AD = BC . Suy ra: AD // BC. *Nhận xét:(SGK). 2. Hình thang vuông *Định nghĩa (SGK). ABCD là hình thang vuông. IV. Củng cố:(10’). *Bài 6 (SGK.T70). -Gv treo bảng phụ và hướng dẫn hs cách kiểm tra hai đường thẳng song song bằng thước và compa. -Hs làm theo hướng dẫn của gv. -Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM. *Bài 8 (SGK.T71). Hình thang ABCD (AB//CD) có: ; . Tìm số đo: BL Hình thang ABCD có AB//CD AD và BC là hai cạnh bên. Theo ?1 ta có: Từ (1) ta có mà theo gt Từ (2) ta có mà V. Hướng dẫn học ở nhà: (3'’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT. -BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT) -HD: BT7 : làm BT 8. BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đường thẳng song song. ------------------------------------------------------ Ngày soạn:01/09/2009 Tiết 3: Hình thang cân A. Mục tiêu: -Hs nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân. -Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học. B. Chuẩn bị: -GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa. -HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ:(5’) ? HS1: Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang. ? HS2: Làm BT 9 (SGK.T71). => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 31' ) Phương pháp TG Nội dung - Treo bảng phụ H23. ? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt? TL: - Thông báo đó là hình thang cân. ? Vậy hình thang cân là hình ntn? TL: -Nêu cách vẽ hình thang cân.? ?So sánh và từ đó rút ra nhận xét. -Treo bảng phụ ?2. -Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.(5') -Gọi hs lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK. ? Có nhận xét gì về AD và BC? TL: AD = BC ? Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không? TL: - GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ? - GV hướng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC. - GV hướng dẫn HS theo sơ đồ: AD = BC OAB cân ; OCD cân ; GT ? Nếu AD không cắt BC thì sao? ? Hãy giải thích AD = BC ? ? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không? TL: - GV đa hình 27 - SGK minh hoạ. ?Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân? ?Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên? TL: Hai đường chéo bằng nhau. - GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK ? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý? ? Chứng minh AC = BD ntn? TL: c/m : ACD = BDC - GV cho HS hoạt động nhóm (5') - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - Gv chốt kiến thức. - GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. - GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5') -Gv có thể hướng dẫn hs cách làm. ?Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta làm ntn? TL: Dùng compa. ? Có nhận xét gì về các góc C và góc D? TL: . ? Khi đó ABCD là hình gì ? TL: Hình thang cân. - GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí? ?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì? TL: Hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau - GV yêu cầu về nhà làm. ? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? 10’ 15’ 9’ 1. Định nghĩa *Định nghĩa: (SGK) Hình thang ABCD cân * Chú ý: (SGK) ?2. Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST. b) * ABCD là hình thang cân => 2. Tính chất. * Định lý 1: (SGK). GT: ABCD là hình thang cân AB // CD KL: AD = BC Chứng minh. Kéo dài AD và BC. *Nếu AD cắt BC giả sử tại O (ABCD là HT cân). Từ ODC cân tại O OC=OD (1). Từ OAB cân tại O OA = OB (2) Từ (1) và (2) AD = BC. *Nếu AD ko cắt BC AD//BC AD = BC (theo nhận xét ở 2). *Chú ý: (SGK). *Định lý 2: (SGK). GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC=BD CM Xét BCD và ADC Có:DA=BC(ABCD là HT cân) DC là cạnh chung. (ABCD là HT cân) BCD =ADC(c.g.c) AC = BD (đpcm). 3. Dấu hiệu nhận biết. ?3. *Định lý 3: (SGK). GT Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD. KL ABCD cân. *Dấu hiệu nhận biết (SGK). IV. Củng cố:( 3' ). ? Muốn c/m một tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ? TL: +) Là hình thang. +) Cân - Cho hs làm BT 11(SGK.T76) V. Hướng dẫn học ở nhà: (3'’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó. -BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75). BT24+30+31) (SBT.T63). - GV hướng dẫn hs làm bài 13- SGK . a) EA = EB EAB cân tại E ABC = BDA (c.g.c) -Gọi hs lên bảng làm. b) Chứng minh tương tự. Ngày soạn: 06/09/2009 Tiết 4: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về hình thang. Luyện bài tập chứng minh hình thang cân. - Rèn luyện cho HS vẽ hình cẩn thận, chính xác, khoa học - Rèn kỹ năng chứng minh hình một cách logíc, chặt chẽ. B. Chuẩn bị: GV: ê ke, thước thẳng, compa, bảng phụ HS: ê ke, thước thẳng, compa; chuẩn bị bài cũ. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (5') 1. Điền vào chỗ... a) ABCD có AB//CD và... => ABCD là hình thang cân b) MNPQ là hình thang cân khi .... 2. Chữa bài tập 15a/75 sgk III. Bài mới: ( 36' ) Phương pháp TG Nội dung Bài 16: Gv cho h/s làm bàI tập 16 (sgk) H/s vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận Tg ABD=TgACE(c,g,c) AD=AE cm BEDC là ht cân DE//Bc D1=B2 B1=D1dođó DE=BE Bài 17: Gọi E là giao đIểm của AC và BD TG ECD có C1=D1 TG ECD cân EC=ED(1) tưong tự EA=-EB(2) từ (1)và (2) AC=AD hình thang ABCD có 2 đường chéo =ht cân Gv cho h/s làm bài 18 (sgk) Gv nhận xét bàI làm của h/s GV hướng hẫn làm phần b b. AC//BE C=Ê TG BDE cân tại B D1=Ê C1=D1 TG ACD =tgBDC (c.g.c) c,tgTG ACD=tg BDC ADC=BCD Vậy ABCD là hình thang cân 20’ 10’ 6’ Bài 16 (sgk) trang 75 GT ABC cân tại A có: CE, BD là đường phân giác KL BEDClà ht cân có hai cạnh bên A E D C B Tg ABD=TgACE(c,g,c) AD=AE cm BEDC là ht cân DE//Bc D1=B2 B1=D1dođó DE=BE Bài 17 E A B C D Gọi E là giao đIểm của AC và BD TG ECD có C1=D1 TG ECD cân EC=ED(1) tưong tự EA=-EB(2) từ (1)và (2) AC=AD hình thang ABCD có 2 đường chéo =ht cân Bài 18 (SGK) a. HT ABEC (AB//CE) có hai cạnh bên AC,BE song song AC=BE theo GT AC=BD nên BE=BD do đó TG BDE cân. A B D C E IV. Củng cố:(2’). 1. Nhắc lại định nghĩa, tính chất; dấu hiệu nhận biết hình thang cân? 2. Cách vẽ hình thang cân? 3. Để CM hai tam giác bằng nhau có những trường hợp nào; phương pháp CM hai đường thẳng //, bằng nhau? V. Hướng dẫn học ở nhà: (1’). - Xem lại các bài tập đã chữa. Đọc trước bài 4 - BTVN: 17,19/75 sgk Ngày soạn: 08/09/2009 Tiết 5: đường trung bình của tam giác A. Mục tiêu: - HS nắm được nội dung định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của tam giác - Hiểu được phương pháp chứng minh các định lí trên. Biết vận dụng định lí vào bài tập B. Chuẩn bị: GV: ê ke, thước thẳng, compa, bảng phụ HS: ê ke, thước thẳng, compa; chuẩn bị bài cũ. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp : (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (7’) 1. Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang cân? 2. Chữa BT17/75 bảng phụ III. Bài mới: (30') Phương pháp TG Nội dung ?1 Dửù ủoaựn E laứ trung ủieồm AC đ Phaựt bieồu dửù ủoaựn treõn thaứnh ủũnh lyự. Đó là nội dung định lí 1. Hãy phát biểu bằng lời? Vẽ hình ghi GT,KL của định lí Để CM EA = EC ta làm ntn? Cho HS hoạt động nhóm phần CM Sau đó yêu cầu HS trình bày phần CM Hoùc sinh laứm ?2 đ ẹũnh lyự 2 Chửựng minh: Veừ ủieồm F sao cho E laứ trung ủieồm DF (c-g-c) AD = FC vaứ AÂ = Ta coự : AD = DB (gt) Vaứ AD = FC DB = FC Ta coự : AÂ = Maứ AÂ so le trong AD // CF tửực laứ AB // CF Do ủoự DBCF laứ hỡnh thang Hỡnh thang DBCF coự hai ủaựy DB = FC neõn DF = BC vaứ DF // BC Do ủoự DE // BC vaứ DE = ?3 Treõn hỡnh 33. DE laứ ủửụứng trung bỡnh Vaọy BC = 2DE = 100m 12’ 6’ 12’ 1/ ẹửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực ẹũnh lyự 1: ẹửụứng thaỳng ủi qua trung ủieồm moọt caùnh cuỷa tam giaực vaứ song song vụựi caùnh thửự hai thỡ ủi qua trung ủieồm caùnh thửự ba. GT AD = DB DE // BC KL AE = EC Chửựng minh Keỷ EF // AB (F BC) Hỡnh thang DEFB coự hai caùnh beõn song song (DB // EF) neõn DB = EF Maứ AD = DB (gt). Vaọy AD = EF Tam giaực ADE vaứ EFC coự : AÂ = (ủoàng vũ) AD = EF (cmt) (cuứng baống ) Vaọy (g-c-g) AE = EC E laứ trung ủieồm AC ẹũnh nghúa : ẹửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực laứ ủoaùn thaỳng noỏi trung ủieồm hai caùnh cuỷa tam giaực. ẹũnh lyự 2 : ẹửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực thỡ song song vụựi caùnh thửự ba vaứ baống nửỷa caùnh aỏy. GT AD = DB AE = EC DE // BC KL IV. Củng cố: (5’) GV: 1. Điền vào chỗ chấm a) Cho DMNP và DM =DN;DE//BC thì EA = ... b) DPQR. MN là đường trung bình của DPQR => MN//....; MN =... 2. Giải BT 20/79 sgk V. Hướng dẫn về nhà: (2’) Học định lí 1,2 /76.77 BTVN: 21,22/79,80 Ngày soạn: 13/09/2009 Tiết 6: ẹệễỉNG TRUNG BèNH CUÛA HèNH THANG. A. Muùc tieõu: Sau tieỏt hoùc naứy HS caàn ủaùt ủửụùc caực yeõu caàu sau: Veà kieỏn thửực: - Veà kieỏn thửực cụ baỷn, hoùc sinh naộm vửừng ủũnh nghúa veà ủửụứng trung bỡnh cuỷa hỡnh thang; naộm vửừng noọi dung ủũnh lyự 3, ủũnh lyự 4 (thuoọc ủũnh lyự, vieỏt ủửụùc giaỷ thieỏt vaứ keỏt luaọn cuỷa ủũnh lyự). Veà kyừ naờng: - Vaọn duùng ủũnh lyự tớnh ủoọ daứi caực ủoaùn thaỳng, chửựng minh caực heọ thửực veà ủoaùn thaỳng. Veà tử duy thaựi ủoọ: - Thaỏy ủửụùc sửù tửụng tửù giửừa ủũnh nghúa vaứ ủũnh lyự veà ủửụứng trung bỡnh trong tam giaực vaứ trong hỡnh thang; sửỷ duùng tớnh chaỏt ủửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực ủeồ chửựng minh caực tớnh chaỏt cuỷa ủửụứng trung bỡnh trong hỡnh thang. B. Chuaồn bũ: * GV:_Chia nhoựm hoùc taọp _Baỷng phuù hỡnh 37, 38, 44. _Thửụực thaỳng coự chia khoaỷng. * HS:_Baỷng nhoựm. _Buựt chỡ, thửụực keỷ, MTBT. _OÂn taọp kieỏn thửực : ủửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực. C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. Tổ chức lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Phaựt bieồu ủũnh nghúa veà ủửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực. 2. Phaựt bieồu, ghi giaỷ thieỏt vaứ keỏt luaọn cuỷa ủũnh lyự 1, ủũnh lyự 2 . III. Bài mới : Phương pháp TG Nội dung ?4 Nhaọn xeựt : I laứ trung ủieồm cuỷa AC, F laứ trung ủieồm cuỷa BC đ Phaựt bieồu thaứnh ủũnh lyự. _Dửùa vaứo noọi dung ủũnh lyự yeõu caàu hoùc sinh ghi GT vaứ KL cuỷa ủũnh lyự. _Nhaộc laùi ủửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực _Hửụựng daón hoùc sinh CM: + Nhaọn xeựt veà AI vaứ IC ? (dửùa vaứo DADC) +Tửụng tửù cho BF vaứ FC Giụựi thieọu ủửụứng trung bỡnh cuỷa hỡnh thang ABCD (ủoaùn thaỳng EF) _Lửu yự moói hỡnh thang coự bao nhieõu ủửụứng trung bỡnh? _Vaọy tớnh chaỏt cuỷa noự coự gioỏng tớnh chaỏt cuỷa tam giaực hay khoõng? _GV yeõu caàu HS ủoùc ủũnh lyự 4 _GV veừ hỡnh ụỷ baỷng. _ẹeồ chửựng minh EF//AB //DC ta phaỷi taùo ra ủửụùc 1 tam giaực coự EF laứ ủửụứng trung bỡnh. _Goùi hai hoùc sinh leõn baỷng ghi GT vaứ KL. _GV hửụựng daón hoùc sinh chửựng minh theo nhoựm : +Theo tớnh chaỏt ẹTB thỡ EF = ? trong DADK ? +Maứ DK = ? +Neỏu ta CM CK = AB thỡ ta ủửụùc gỡ? 5 Vaọy x = 40 15’ 4’ 12’ 2/ ẹửụứng trung bỡnh cuỷa hỡnh thang ẹũnh lyự 3 : ẹửụứng thaỳng ủi qua trung ủieồm moọt caùnh beõn cuỷa hỡnh thang vaứ song song vụựi hai ủaựy thỡ ủi qua trung ủieồm caùnh beõn thửự hai. ABCD laứ hỡnh thang (ủaựy AB, CD) GT AE = ED EF // AB EF // CD KL BF = FC Chửựng minh Goùi I laứ giao ủieồm cuỷa AC vaứ EF Tam giaực ADC coự : E laứ trung ủieồm cuỷa AD(gt) EI // DC (gt) I laứ trung ủieồm cuỷa AC Tam giaực ABC coự : I laứ trung ủieồm AC (gt) IF // AB (gt) F laứ trung ủieồm cuỷa BC ẹũnh nghúa : ẹửụứng trung bỡnh cuỷa hỡnh thang laứ ủoaùn thaỳng noỏi trung ủieồm hai caùnh beõn cuỷa hỡnh thang. Laứm baứi taọp 23 trang 84 ẹũnh lyự 4 : ẹửụứng trung bỡnh cuỷa hỡnh thang thỡ song song vụựi hai ủaựy vaứ baống nửỷa toồng hai ủaựy. Hỡnh thang ABCD (ủaựy AB, CD) GT AE = ED; BF = FC KL EF // AB; EF // CD Chửựng minh ủũnh lyự 2 Goùi K laứ giao ủieồm cuỷa AF vaứ DC Tam giaực FBA vaứ FCK coự : (ủoỏi ủổnh) FB = FC (gt) (so le trong) Vaọy (g-c-g) AE = FK; AB = CK Tam giaực ADK coự E; F laàn lửụùt laứ trung ủieồm cuỷa AD vaứ AK neõn EF laứ ủửụứng trung bỡnh EF // DK (tửực laứ EF // AB vaứ EF // CD) Vaứ IV. Củng cố:(6’). Baứi 24 trang 80 Khoaỷng caựch tửứ trung ủieồm C cuỷa AB ủeỏn ủửụứng thaỳng xy baống : V. Hướng dẫn học ở nhà: (2’). - Học thuộc 2 định lý. - Làm bài tập: 25 -28/80/SGK. Ngày soạn: 15/09/2009 Tieỏt 7: LUYEÄN TAÄP A. Muùc tieõu: Sau tieỏt hoùc naứy HS caàn ủaùt ủửụùc caực yeõu caàu sau: Veà kieỏn thửực: - Thoõng qua thửùc haứnh luyeọn taọp, hoùc sinh ủửụùc vaọn duùng kieỏn thửực ủeồ giaỷi toaựn nhieàu laàn, nhieàu trửụứng hụùp khaực nhau, do ủoự hieồu saõu vaứ nhụự laõu caực kieỏn thửực cụ baỷn. Veà kyừ naờng: - Hoùc sinh ủửụùc reứn luyeọn caực thao taực tử duy phaõn tớch, toồng hụùp qua vieọc luyeọn taọp phaõn tớch vaứ chửựng minh caực baứi toaựn. Veà tử duy thaựi ủoọ: _Reứn luyeọn phửụng phaựp veừ hỡnh, phaõn tớch ủeà baứi, coự tinh thaàn hụùp taực trong hoaùt ủoọng nhoựm. B. Chuaồn bũ: * GV:_Chia nhoựm hoùc taọp _Baỷng phuù hỡnh 45 trang 80. _Thửụực thaỳng coự chia khoaỷng, MTBT. * HS:_Baỷng nhoựm _Buựt chỡ, thửụực keỷ, MTBT. _OÂn taọp caực kieỏn thửực : ủửụứng TB tam giaực vaứ ủửụứng TB hỡnh thang. C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. Tổ chức lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Phaựt bieồu ủũnh nghúa veà ủửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực, cuỷa hỡnh thang caõn. 2. Phaựt bieồu tớnh chaỏt cuỷa ủửụứng trung bỡnh trong tam giaực, trong hỡnh thang III. Bài mới : Phương pháp TG Noọi dung _GV qua ủieồm A cho trửụực ta coự theồ veừ ủửụùc maỏy ủửụứng thaỳng // vụựi 1 ủửụứng thaỳng cho trửụực? _Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi taọp 25 _Goùi moọt HS leõn baỷng veừ hỡnh. _KE laứ ủửụứng gỡ trong tam giaực ABD? Tớnh chaỏt gỡ? _Tửụng tửù cho KF? _AB//DC vaọy KF vaứ AB theỏ naứo? _Qua K ta laùi keừ ủửụùc hai ủửụứng thaỳng // vụựi AB laứ KE vaứ KF . Vaọy chuựng phaỷi theỏ naứo? _Yeõu caàu HS leõn baỷng trỡnh baứy. _GV treo baỷng phuù hỡnh 45 ụỷ baỷng yeõu caàu HS thaỷo luaọn theo nhoựm ủeồ tỡm x, y. _GV nhaọn xeựt, sửỷa chửỷa vaứ tuyeõn dửụng nhoựm laứm toỏt. _GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi taọp 27. _Goùi 1 HS leõn baỷng veừ hỡnh. _Haừy kớ hieọu caực ủoaùn baống nhau vaứo hỡnh veừ. _Nhaọn xeựt EK vaứ KF _Cho HS xung phong sửỷa a/. _GV nhaọn xeựt, sửỷa chửỷa. _GV hửụựng daón b/ (GV vửứa hửụựng daón vửứa hoaứn thaứnh baứi toaựn) _GV yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi taọp 28. _GV veừ hỡnh ụỷ baỷng. _ẹeồ chửựng minh BI = IC ta dửùa vaứo tam giaực naứo? _ẹeồ chửựng minh AK = KC ta dửùa vaứo tam giaực naứo? _Goùi moọt HS leõn baỷng. _Gv uoỏn naộn sửỷa sai treõn baỷng ngay neỏu thaỏy caàn thieỏt. _GV nhaọn xeựt, sửỷa chửỷa. _Haừy dửùa vaứo tớnh chaỏt ủửụứng trung bỡnh cuỷa D vaứ hỡnh thang ủeồ tỡm EI, KF, vaứ IK. 10’ 8’ 10’ 12’ Baứi taọp 25 trang 80 SGK: Ta coự: E laứ trung ủieồm AD, K laứ trung ủieồm BD neõn KE laứ ủửụứng TB cuỷa DABD. Suy ra: KE//DC (1) Tửụng tửù KF cuừng laứ ủửụứng TB cuỷa DBDC neõn: KF//DC Maứ: DC//AB => KF//AB (2) Tửứ (1) vaứ (2) ta ủửụùc hai ủửụứng thaỳng KE vaứ KF cuứng qua K vaứ song song vụựi AB neõn theo tieõn ủeà ễclit thỡ E, K, F thaỳng haứng. Baứi taọp 26 trang 80 SGK: x ủửụứpng TB cuỷa hỡnh thang ABFB neõn: x = EF laứ ủửụứng TB cuỷa hỡnh thang CDHG neõn : => y = 2.16 – 12 = 20cm Baứi taọp 27 trang 80 SGK: a/ Vỡ E laứ trung ủieồm AD, K laứ trung ủieồm AC neõn EK laứ ủửụứng TB cuỷa DADC. Suy ra: Tửụng tửù KF laứ ủửụứng TB cuỷa DABC. Suy ra: b/ Ta coự: Baứi taọp 28 trang 80 SGK: a/ Vỡ EF laứ ủửụứng TB cuỷa hỡnh thang ABCD neõn EF//AB (CD) DADB coự: AE = ED vaứ EI//AB neõn BI = ID DABC coự BF = FC vaứ FK//AB neõn AK = KC b/ IK = EF – (EI + KF) = 8 –(3 + 3) = 2cm IV. Củng cố:(2’). V. Hướng dẫn học ở nhà: (1’). _ Xem laùi caực ủũnh nghúa, tớnh chaỏt ủaừ hoùc. _ Xem laùi caực baứi taọp ủaừ sửỷa. _ Chuaồn bũ compa, eke, thửụực cho tieỏt sau. Ngày soạn: 20/09/2009 Tieỏt 8: DệẽNG HèNH BAẩNG THệễÙC VAỉ COMPA. DệẽNG HèNH THANG A. Muùc tieõu: Sau tieỏt hoùc naứy HS caàn ủaùt ủửụùc caực yeõu caàu sau: Veà kieỏn thửực: _ Bieỏt duứng thửụực vaứ compa ủeồ dửùng hỡnh (chuỷ yeỏu laứ dửùng hỡnh thang) theo caực yeỏu toỏ ủaừ cho baống soỏ vaứ bieỏt trỡnh baứy hai phaàn Caựch dửùng vaứ Chửựng minh. Veà kyừ naờng: _ Bieỏt sửỷ duùng thửụực vaứ compa ủeồ dửùng hỡnh vaứo vụỷ moọt caựch tửụng ủoỏi chớnh xaực. Veà tử duy thaựi ủoọ: _Reứn luyeọn tớnh tổ myỷỷừ trong veừ hỡnh, coự tuy duy trửụực veà hỡnh caàn veừ, coự tinh thaàn hụùp taực trong hoaùt ủoọng nhoựm. B. Chuaồn bũ: * GV:_Chia nhoựm hoùc taọp. _Thửụực thaỳng coự chia khoaỷng, eke. * HS:_Baỷng nhoựm. _Buựt chỡ, thửụực keỷ, eke. C. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: I. Tổ chức lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5’) Haừy neõu tớnh chaỏt ủửụứng trung bỡnh cuỷa D vaứ hỡnh thang III. Bài mới : Phương pháp TG Noọi dung _GV: ta ủaừ bieỏt veừ hỡnh baống nhieàu duùng cuù nhử: thửụực thaỳng, compa, eke, thửụực ủo goực,……. _Vụựi thửụực thaỳng ta coự theồ veừ ủửụùc gỡ? _Vụựi compa ta coự theồ veừ ủửụùc gỡ? 6’ 1.Baứi toaựn dửùng hỡnh: _Caực baứi toaựn yeõu caàu veừ hỡnh maứ chổ sửỷ duùng hai duùng cuù laứ thửụực vaứ compa ta goùi laứ caực baứi toaựn dửùng hỡnh. _GV: ụỷ chửụng trỡnh hoùc lụựp 6 vaứ 7 vụựi thửụực vaứ compa ta ủaừ bieỏt caựch giaỷi caực baứi toaựn dửùng hỡnh naứo ? _GV oõn laùi caực baứi toaựn dửùng hỡnh ủaừ hoùc theo trỡnh tửù SGK. _GV Haừy moõ taỷ thửự tửù caực thao taực sửỷ duùng compa vaứ thửụực thaỳng ủeồ veừ ủửụùc hỡnh theo yeõu caàu cuỷa baứi toaựn. _GV:6 baứi toaựn treõn ủaõy vaứ 3 baứi toaựn dửùng tam giaực coi nhử ủaừ bieỏt, ta sửỷ duùng 9 baứi toaựn treõn ủeồ giaỷi caực baứi toaựn dửùng hỡnh khaực. 12’ 2. Caực baứi toaựn dửùng hỡnh ủaừ bieỏt: a/ Dửùng moọt ủoaùn thaỳng baống moọt ủoaùn thaỳng cho trửụực . b/ Dửùng moọt goực baống moọt goực cho trửụực. c/Dửùng ủửụứng trung trửùc cuỷa moọt ủoaùn thaỳng cho trửụực. d/ Dửùng tia phaõn giaực cuỷa moọt goực cho trửụực. e/ Qua moọt ủieồm cho trửụực dửùng ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực. g/ Qua

File đính kèm:

  • docGA Hinh 8 HKI.doc
Giáo án liên quan