I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác.
2.Kỷ năng:
- Biết vẽ tứ giác, gọi tên các yếu tố của tứ giác, tính các góc trong của tứ giác
3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, phấn .
Học sinh: Bảng phụ nhóm ,thước thẳng.
III .PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định ( 1ph)
Nắm sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
a/ Đặt vấn đề. ( 1ph)
Chúng ta đã học về tam giác, các đặc điểm,tính chất về tam giác. Hôm nay ta làm quen với một khái niệm mới đó là tứ giác. Vậy tứ giác có các đặc điểm gì, tính chất nó như thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay.
b/Triển khai bài:
142 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Trường THCS Rờ Kơi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn:16/08/2010
Tiết: 01 Ngày dạy: 18/08/2010
Chương 1: TỨ GIÁC
Bài1: TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác.
2.Kỷ năng:
- Biết vẽ tứ giác, gọi tên các yếu tố của tứ giác, tính các góc trong của tứ giác
3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, phấn .
Học sinh: Bảng phụ nhóm ,thước thẳng.
III .PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định ( 1ph)
Nắm sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
a/ Đặt vấn đề. ( 1ph)
Chúng ta đã học về tam giác, các đặc điểm,tính chất về tam giác. Hôm nay ta làm quen với một khái niệm mới đó là tứ giác. Vậy tứ giác có các đặc điểm gì, tính chất nó như thế nào. Đó là nội dung bài học hôm nay.
b/Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa (19ph)
GV :Đưa hình sau lên bảng
Trong 4 hình trên thì hình (a), (b), (c) là các tứ giác. Theo các em ở hình (d) khác (a),(b),(c) ở chổ nào ?
HS:Hình (d) có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đoạn thẳng.
GV: Vậy tứ giác ABCD được định nghĩa như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa trong SGK.
GV: Có thể gọi tứ giác ABCD bằng cách gọi nào khác không ?
HS: Nêu các cách gọi khác nhau.
GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác.
GV: Trong các tứ giác (a), (b),(c) thì tứ giác nào luôn nằm về một nửa mặt phẳng có bờ chứa bất kì cạnh nào của tam giác?
HS: Tứ giác ở hình (a).
GV: Kiểm tra lại và khẳng định tứ giác như vậy gọi là tứ giác lồi.Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi như SGK.
GV: Chú ý:Từ nay khi nhắc đến tứ giác ta hiểu đó là tứ giác lồi.
GV: Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm làm ?2 trong SGK
HS: Hoạt động theo sự phân công của giáo
viên,thư kí điền vào giấy nháp.
GV: Thu phiếu và cho các nhóm nhận xét.
Hoạt động 2: Tổng các góc trong tứ giác (10ph)
GV: Cho HS làm [?3]
a) Nhắc lại định lí về tổng ba góc của một tam giác.
b) Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý. Dựa vào định lí về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng A+B+C+D
HS: 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét.
GV: Vậy tổng các góc trong một tứ giác là bao nhiêu ?
HS: Phát biểu định lí trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập (10ph)
GV: Đưa đề bài tập 1 trang 66 (SGK)
lên đèn chiếu.
-Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy nháp của giáo viên soạn sẳn.
GV: Thu phiếu học tập đối chiếu kết quả và nhận xét.
1.Định nghĩa:
A
C
D
C
A
B
B
B
D
A
C
D
A
B
C
D
(a)
(b)
(c)
(d)
* Đ/n: (SGK)
- Tứ giác ABCD còn có thể gọi BCDA, CDAB, DABC...
- Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh.
- Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh.
* Định nghĩa tứ giác lồi:(SGK)
[?2]
a) - Hai đỉnh kề nhau là: A và B; B và C; C và D; D và A.
- Hai đỉnh đối nhau: A và C; B và D.
b) Đường chéo: AC và BD.
c) - Hai cạnh kề: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB.
- Hai cạnh đối: AB và CD; AD và BC.
d) Góc: Góc A; góc B; góc C; góc D.
- Hai góc đối nhau: Góc A và góc C; góc B và góc D.
e) Điểm nằm trong:N và P.
Điểm nằm ngoài: M và Q.
2. Tổng các góc trong tứ giác.
Ta có : A+B+C+D =A1+A2+B+C1+C2+D =
(A1+C1+B) +( A2+C2+D )=
180o + 180o = 360o
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360o.
LUYỆN TẬP:
BT1(trang 66 SGK)
h5a) x = 50o
h5b) x = 90o
h5c) x = 105o
h5d) x = 75o
h6a) x = 100o
h6b) x = 36o
4. Củng cố (2ph)
- Nhắc lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Định lí về tổng các góc trong tứ giác, tính các góc của tứ giác khi biết các yếu tố liên quan.
5. Dặn dò (2ph)
- Học thuộc định nghĩa tứ giác ,tứ giác lồi.
- Học thuộc định lí và áp dụng được định vào giải các BT2,BT3,BT4 và BT5 trong SGK.
- Xem trước bài hình thang.
V. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................
Tuần: 01 Ngày soạn:18/08/2010
Tiết: 02 Ngày dạy: 20/08/2010
Bài 2: HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
2.Kỹ năng: - Biết về hình thang, hình thang vuông
- Biết tính số đo của hình thang, hình thang vuông.
3.Thái độ: - Nhanh nhẹn, linh hoạt trong việc nhận dạng hình thang, hình thang vuông.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, thước êke
Học sinh: Nháp ,thước thẳng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, trực quan, giảng giải vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định (1ph)
Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (5ph)
HS1: Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, các đặc điểm của tứ giác.
HS2: Số đo tổng các góc trong tứ giác,chữa BT3(sgk)
110o
70o
A
B
C
A
3. Bài mới:
a/ Đặt vấn đề.(2ph)
GV đưa hình ảnh bên lên bảng cho HS nhận xét
tứ giác bên có gì đặc biệt.
HS: Có hai cạnh AB và CD song song
GV: Vậy tứ giác như vậy gọi là gì? nó có đặc điểm,
tính chất như thế nào ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
b/Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa (20’)
GV: Quay lại bài cũ. Tứ giác có tính chất như ở trên gọi là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào ?
HS: Phát biểu định nghĩa như Sgk.
GV:Giới thiệu các đặc điểm của hình thang.
A
D
B
C
G
H
F
I
N
M
K
(a)
(b)
(c )
60o
60o
150o 75o
75o
115o
E
[?1]Cho các hình sau :
a) Tìm các tứ giác là hình thang.
b) Có nhận xét gì về hai góc kề một cạnh bên của hình thang?
Hs: Hoạt động nhóm làm vào giấy nháp gv đã soạn sẵn
GV: Thu phiếu và cùng cả lớp kiểm tra lại.
GV: Đưa đề bài tập ?2 lên bảng phụ.
HS: Hai học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh ở dưới làm vào vở.
GV:Hướng dẩn
-Muốn chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau ta thường chứng minh điều gì ?
-Muốn c/m hai đoạn thẳng song song ta phải c/m gì?
HS: Nhận xét kết quả của các bạn.
GV: Qua bài tập trên em rút ra cho mình được điều gì về các cạnh bên và cạnh đáy bằng nhau.
HS: Phát biểu nhận xét trong sgk.
Hoạt động2: Tìm hiểu hình thang vuông (20ph)
GV:Em có nhận xét gì về hình thang trên ?
HS: Có góc A bằng 90o.
GV: Ta nói ABCD là hình thang vuông.Vậy hình thang vuông là hình như thế nào?
HS: Phát biểu định nghĩa trong sgk.
GV: Đưa tranh vẽ hình 20 lên bảng cho học sinh thực hiện.
HS: Làm bài tập 6 trong sgk theo hướng dẫn.
1. Định nghĩa: (SGK)
C
A
B
D
H
* AB và CD là đáy.
*AD và BC là hai cạnh bên.
* AH là đường cao.
?1
a) Các tứ giác ABCD,EFGH là hình thang.
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau.
1
2
2
1
A
B
C
D
?2.
a)
Xét 2 tam giác ABC và CDA có:
A1 = C1
AC chung.
A2 = C2
Þ DABC = DCDA(g.c.g)
1
1
A
B
C
D
Þ AB = DC và AD = BC
b)
Xét 2 tam giác ABC và CDA có:
A1 = C1
AC chung.
AB = CD (gt)
=> D ABC = D CDA(c.g.c)
=> AD = BC và AD // BC( vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
* Nhận xét: (sgk)
2. Hình thang vuông.
* Định nghĩa: (sgk)
BT6:Hình a) và c) là hình thang.
4.Củng cố (5ph) - Nhắc lại định nghĩa hình thang, các đặc điểm của hình thang.
- Định nghĩa hình thang vuông.
- Cách tính các góc của hình thang.
* Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A.Hình thang có ba góc tù một góc nhọn.
B.Hình thang có ba góc vuông một góc nhọn.
C.Hình thang có nhiều nhất hai góc tù, nhiều nhất hai góc nhọn.
D.Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù.
5. Dặn dò (2ph)
- Học thuộc các định nghĩa, đặc điểm của hình thang, hình thang vuông.
- Làm bài tập 8,9 (sgk)
V.Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................................................
Tuần: 02 Ngày soạn:23/08/2010
Tiết: 03 Ngày dạy: 25/08/2010
Bài3: HÌNH THANG CÂN
I MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : - Nắm được định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
2.Kỷ năng: - Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh được các bài toán có liên quan đến hình thang cân.
- Rèn thao tác phân tích qua việc phán đoán, chứng minh.
3.Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.
Nêu vấn đề, trực quan, nhóm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước đo góc.
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, xem lại bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, trực quan, giảng giải vấn đáp.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: (1ph) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông, tổng các góc trong của hình thang.
HS2: Chửa bài tập 9
GV: Đưa thêm. Cho thêm hai góc ABC và DCB bằng nhau. So sánh AC và BD? nhận xét gì về hai góc BAD và CDA.
3. Bài mới:
a/ Đặt vấn đề.(1ph)
Vậy hình thang có các tính chất như trên còn gọi là hình gì ? Có tính chất như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
b/Triển khai bài:
*Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa (15ph)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Hình thang có tính chất như vậy gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân là hình như thế nào?
HS: phát biểu định nghiã trong Sgk.
GV: Nêu chú ý cho học sinh.
B
A
D
C
E
F
G
H
I
K
M
N
T
S
P
Q
800
800
1000
800
800
1100
700
1100
700
c)
d)
a)
b)
GV:Đưa bài [?2] lên bảng phụ, phát phiếu học tập cho học sinh.
Cho các hình sau:
a) Tìm các hình thang cân.
b) Tính các góc còn lại của hình thang cân đó.
c) Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân.
HS: Hoạt động theo nhóm trên giấy trong Gv đã soạn sẳn.
GV: Thu phiếu của các nhóm đưa lên đèn chiếu cho Hs nhận xét kết quả của nhau.GV chốt lại và nhấn mạnh các ý trên.
A
B
C
D
1. Định nghĩa: (Sgk)
Tứ giác ABCD là hình thang cân(đáy AB, CD)
AB // CD
A = D hoặc A = B
?2
a) Hình a),c) và d) là hình thang cân.
b) D = 1000, N = 700,
I = 1100, S = 900
c) Hai góc đối của hình thang cân có tổng số đo là 1800.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (12ph)
GV: Quay lại phần bài cũ trong câu so sánh hai cạnh AD và BC,Vậy hình thang cân có hai cạnh bên như thế nào với nhau?
HS: Đọc định lí trong Sgk.
GV: Phần chứng minh định lý đó các em đã được làm ở phần bài tập, GV chỉ nói qua trong trường hợp hai cạnh bên song.
GV: Cho học sinh nhận xét hai đường chéo của hình thang cân.
HS: Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau.
GV: Để chứng minh điều này ta làm thế nào? GV vẽ hình lên bảng.
HS: Phân tích và chứng minh dưới lớp, một em lên bảng trình bày.
GV: Cùng học sinh nhận xét bài làm và chốt lại.
GV: Trong hình thang thì có hai đường chéo bằng nhau.Vậy nếu tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có là hình thang hay không?
HS: Trả lời và làm [?3] sau đó nêu định lí 3.
2. Tính chất:
* Định lí 1: (Sgk)
A
B
C
D
*Chú ý. Có những hình thang có hai cạng bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân.
*Định lí 2: (Sgk)
GT ABCD là hình thang cân
(AB // CD)
KL AC = BD
Chứng minh:
Xét D ADC và DBCD có:
CD (cạnh chung)
ADC = BCD (định nghĩa)
AD = BC ( định lí 1)
nên D ADC = DBCD (c.g.c)
Vậy AC = BD.
* Định lí 3:
*Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết .(5’)
GV: Qua các quá trình trên vậy em nào cho biết làm thế nào để nhận biết một tứ giác là hình thang cân.
HS: Phát biếu dấu hiệu nhận biết trong Sgk
GV: Nhắc lại và nhấn mạnh vấn đề.
3. Dấu hiệu nhận biết.
( Sgk)
4.Củng cố (2ph)
Điền ký hiệu “ Đ ” hoặc “S ” vào ô vuông trong các mệnh đề sau:
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân .
Hình thang cân là hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
5. Dặn dò (2ph)
Học bài theo SGK.
Làm các bài tập 12;13;14
Tiết sau luyện tập.
*. Rút kinh nghiệm
Tuần: 02 Ngày soạn:25/08/2010
Tiết: 04 Ngày dạy: 27/08/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Giúp HS củng cố vững chắc định nghĩa ,các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thang cân, để giải được các bài tập tổng hợp.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình thang cân.
3.Thái độ:
- Rèn khả năng vận dụng nhanh nhẹn,hoạt bát.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước .
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, trực quan, giảng giải vấn đáp, nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: (1ph) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (7ph)
- Nêu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thang cân.
- Chửa bài tập 12(Sgk).
3. Bài mới:
a/ Đặt vấn đề. (1ph)
Để khắc sâu kiến thức về hình thang cân. Hôm nay thầy trò ta cùng làm một số bài tập về phần này.
b/Triển khai bài.(29ph)
HOẠT ĐỘNG
A
B
C
E
D
500
NỘI DUNG
1.Bài tập 15(Sgk)
Cho tam giác ABC cân tại A.Trên các cạnh bên AB, AC lấy theo thứ tự các điểm D và E sao cho AD = AE.
a) Chứng minh rằng BDEF là hình thang cân.
b) Tính các góc của hình thang cân đó,biết rằng góc A = 500
GV: Yêu cầu HS vể hình ghi giả thiết, kết luận.
HS: Vẽ hình ghi GT, KL.
GV: Muốn chứng minh tứ giác BDEF là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì?
HS:Dựa vào dấu hiệu nhận biết để trả lời. Một HS xung phong lên bảng
GV: Cho Hs dưới lớp làm vào nháp.
GV: Nhận xét và nhắc lại các kỉ năng áp dụng vào bài trên.
Bài 2.
Cho hình thang ABCD có AB // CD, chứng minh rằng:
a) Nếu ACD = BDC thì ABCD là hình thang cân.
b) Nếu AC = BD thì ABCD là hình thang cân.
HS: Từng em làm trên giấy nháp, 1 em lên bảng trình bày.
GV:Nhận xét và nhắc lại nội dung định lí 3 và dấu hiẹu nhận biết hình thang cân.
GV: Cho HS làm bài tập 3.
Đề bài: Cho tam giác ABC cân (AB = AC).Gọi M là trung điểm cạnh AB, vẻ tia Mx song song với cạnh BC cắt AC tạiN.
a) Tứ giác MNCB là hình gì?
b) Nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC ? vì sao?
HS: Lên bảng trình bày dưới lớp làm vào giấy nháp.
GV:Nhận xét và nhấn mạnh về điểm N nó còn nhiều điều mới nữa hôm sau chúng ta cùng nghiên cứu.
1.Bài tập15(Sgk)
GT Tam giác ABC cân tai A, AD = AE
Góc A = 500
KL a) BDEF là hình gì?
b) Tính các góc hình thang cân đó.
*Chứng minh:
a) BDEF là hình thang cân
Ta có: AD = AE (gt)
Þ DADE cân
Þ D = E nên D = B
Þ DE // BC
Mà B = C Þ BDEF là hình thang cân.
b) Ta có:
A = 500
Þ B = C = 650
D = E = 1150
A
E
D
C
K
B
Bài tập2.
a) Ta có: EDC và EAB cân.
Þ AED = BEC (c.g.c)
ÞADE = BCE
Mà ACD = BDC(gt)
ÞADC = BCD
Vậy ABCD là hình thang.
b)Kẻ BK // AC
ÞBK = AC (tính chất hình bình hành)
ÞBK = BD
ÞBDC = BKC
Mà BKC = ACD (đồng vị)
ÞBDC = ACD
Theo câu a,vậy ABCD là hình thang cân.
A
N
M
C
B
Bài tập 3.
GT
KL
a) Tứ giác MNBC là hình thang cân.
Vì : MN // BC và B = C
b) Ta có: AB = AC
AM = MB mà MB = NC
ÞNC = 1/2 AB hay NC = 1/2 AC
Vậy N là trung điểm của AC.
4. Củng cố (5ph)
- Nhắc lại các tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Các phương pháp giải BT về nhận biết hình thang ,chứng minh hình thang.
5. Dặn dò (2ph)
- Học kỹ bài hình thang cân và xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập 17,18,19(Sgk).
V.Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................
Tuần: 03 Ngày soạn:30/08/2010
Tiết: 05 Ngày dạy: 01/09/2010
Bài4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Nắm được định nghĩa về đường trung bình của tam giác, nội dung định lí1, định lí2.
2.Kỷ năng:
- Biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lí 1, định lí 2 để tính độ dài các đoạn thẳng.
3.Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước đo góc.
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, xem lại bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, trực quan, nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định (1ph) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ (5ph)
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ?
3. Bài mới:
a/ Đặt vấn đề.(2ph)
Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật .
Biết DE = 50m, ta có thể tính được khoảng cách giữa
hai điểm B và C .
b/Triển khai bài.
*Hoạt động1: Tìm hiểu định nghĩa (15ph)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
GV: Cho học sinh thực hiện ?1 ở SGK
GV: Bằng quan sát hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên AC ?
HS: Dự đoán E là trung điểm của AC.
GV: Đưa bài toán dưới dạng GT, KL cho HS.
GT DABC, AD = DB, DE // BC
KL AE = EC
GV: Hướng dẫn HS chứng minh bài toán trên bằng cách đưa ra các câu hỏi gợi mở.
Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song?
HS: Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên song song, hai cạnh đáy bằng nhau.
GV: Hình thang DEFB có DB như thế nào với EF? Vì sao?
HS: DB = EF
GV: Gợi ý để HS chứng minh DADE = DEFC.
HS: Chứng minh DADE = DEFC theo trường hợp g. c .g
GV: Rút ra nhận xét gì từ bài toán trên?
HS: Nêu nhận xét.
GV: Nhận xét trên chính là nội dung định lí 1 SGK.
HS: Đọc định lí 1 ở SGK
GV: Giới thiệu DE là đường trung bình của DABC. Vậy đường trung bình của tam giác là gì ?
HS: Nêu đ/n như ở SGK.
1. Đường trung bình của tam giác
GT DABC, AD = DB, DE // BC
KL AE = EC
Chứng minh:
Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC ở F
Hình thang DEFB có hai cạnh bên DB // EF nên DB = EF mà DB = AD (gt)
AD = EF
Xét DADE và DEFC có:
A = E1( đồng vị, EF // AB)
AD = EF ( cm trên)
D1 = F1(= B )
DADE = DEFC(g - c -g)
AE = EF .
Vậy E là trung điểm của AC.
Định lí: SGK
Định nghĩa: SGK
?2
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (15’)
GV: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm ?2
HS: Thực hiện và rút ra kết luận.
GV: Dự đoán điều gì từ ?2
HS:
GV: Hướng dẫn HS chứng minh bài toán có GT, KL sau
GT DABC, AD = DB, AE = EC
KL DE // EC, DE = BC
Muốn chứng minh DE // BC ta phảI làm gì ?
HS:
GV: Hướng dẫn HS vẽ thêm đường phụ để chứng minh bài toán.
Tứ giác BDFC là hình gì ? Vì sao?
HS: BDFC là hình thang vì DB = CF và DB // CF
GV: Từ hình thang DBCF hãy suy ra DE // BC và DE = BC
HS: Một HS lên bảng trình bày
GV: Rút ra nhận xét gì từ bài toán trên ?
GV: Giới thiệu định lí 2 cho HS.
HS: Đọc nội dung định lí 2 ở SGK
GT DABC, AD = DB, AE = EC
KL DE // EC, DE = BC
Chứng minh:
Trên tia đối của ED vẽ điểm F sao cho DE = EF
Ta có DAED = DCEF(g - c -g)
AD = CE và A = C1
Ta có AD = DB (gt) và AD = CF
nên DB = CF.
và A = C1 => AD // CF ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau) tức là DB // CF
Do đó DBCF là hình thang.
Hình thang DBCF có hai đáy DB = CF nên hai cạnh bên DF // BC và DF = BC .
Do đó: DE // BC
DE = DF = BC.
Định lí 2:SGK
4. Củng cố (5ph)
GV: Tính độ dài đoạn BC trên hình vẽ ở bài toán đặt ra ở đầu bài ?
HS: Ta có DB = DA, EC = EA nên DE là đường trung bình của DABC
Do đó DE = BC => BC = 2DE = 2.50 = 100m.
- Nêu định nghĩa về đường trung bình của hình thang, nội dung định lí1, định lí2
5. Dặn dò (2ph)
Học bài theo SGK.
Làm các bài tập 20;21;22/SGK
Chuẩn bị “ Đường trung bình của hình thang”
*.Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................
Tuần: 03 Ngày soạn:01/09/2010
Tiết: 06 Ngày dạy: 03/09/2010
Bài 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH
CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (TT)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nắm được định nghĩa, định lí 3, định lí 4 về đường trung bình của hình thang.
2.Kỹ năng:
- Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thảng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế.
3.Thái độ:
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong lập luận chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, thước đo góc,compa
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, xem lại bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, trực quan, nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: (1ph) Nắm sỉ số.
2 .Kiểm tra bài cũ: (7ph)
HS1: Phát biểu định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác
HS2: Làm bài tập sau:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Qua trung điểm E của AD kẻ đường thẳng song song với hai đáy, đường thẳng này cắt AC ở I, cắt BC ở F, có nhận xét gì về vị trí của điểm I trên AC, điểm F trên BC?
3. Bài mới
a/ Đặt vấn đề (1ph)
Đường trung bình của tam giác thì có tính chất như vậy. Vậy đường trung bình của hình thang thì như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
b/Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí 3.(16ph)
GV: Qua nội dung bài cũ, vậy đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên và song song với hai đáy thì như thế nào với cạnh bên thứ 2 ?
HS: Đọc định lý trong Sgk.
GV: Vẽ hình.
HS: Ghi GT và KL.
GV: Muốn chứng minh định lí trên ta làm thế nào?
HS: Ta dựa vào định lí về đường trung bình của tam giác.
GV: Vậy ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
HS: Kẻ đường cheo AC.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày chứng minh.
HS: Lên bảng trình bày, dưới lớp quan sát và nhận xét.
GV: Nhận xét và chốt lại định lí.
GV: Ta gọi EF là đường trung bình của hình thang vậy đường trung bình của hình thang là đường như thế nào?
HS: Đọc định nghĩa trong Sgk.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí 4.(16ph)
GV: Gọi HS đọc định lí Sgk.
HS: Đọc định lí và cho biết gt và kl.
GV: Muốn chứng minh EF // AB (CD) ta dựa vào đâu?
HS: Dựa vào tính chất đường trung bình của tam giác.
GV:Vậy ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
HS: Kéo dài AF cắt CD tại K.
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét và chốt lại định lí.
GV: Yêu cầu HS làm ?5 Sgk.
Tính x trên hình vẽ bên
HS: Lên bảng thực hiện.
2. Đường trung bình của hình thang.
Định lí 3. (Sgk)
Chứng minh:
Gọi I là giao điểm của AC và EF.
Tam giác ADC có E là trung điểm của AD và EI //DC => I là trung điểm của AC .
Tương tự IF là đường trung bình của tam giác ABC => F là trung điểm của BC .
Vậy BF = FC.
* Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
* Định lí 4. (Sgk)
Chứng minh:
Gọi K là giao của AF và CD.
Ta có : DABF = DKCB (g.c.g)
=> AF = FK. và AB = CK.
=> EF là đường trung bình của tam giác ADK => EF //= DK.
hay EF // DC và EF = DC.
?5
Ta có: BE =
Hay 32 =
=> x = 64 - 24 = 40(cm)
4.Củng cố (2 ph)
- Nhắc lại định nghĩa về đường trung bình của hình thang.
- Nhắc lại định lí về đường trung bình của hình thang.
5. Dặn dò: (2ph)
- Học thuộc định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang.
- Làm bài tập 23, 25, 25, 27 SGK.
*. Rút kinh nghiệm
Hình học 8 Giáo viên: Hoàng Văn Chiến
Tuần: 04 Ngày soạn:06/09/2010
Tiết: 07 Ngày dạy: 08/09/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : - Củng cố và nắm chắc các định lí, định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang.
2.Kỹ năng: - Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác và hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh và vận dụng các định lí đã học vào các bài toán thực tế.
3.Thái độ: - Rèn đức tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:Bảng phụ, bút dạ, thước đo góc.
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, xem lại bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, trực quan, nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1Ổn định: (1ph) Nắm sỉ số.
2Kiểm tra bài cũ: (10ph)
HS1: Phát biểu định nghĩa và các định lí về đường trung bình hình thang.
HS2: Chữa bài tập 26.
GV: Nhận xét và chốt lại nội dung đường trung bình của hình thang.
3 Bài mới:
a/ Đặt vấn đề. (1ph)
Chúng ta đã nắm được định nghĩa đường trung bình của tam giác và hình thang cũng như các tính chất của nó hôm nay thầy trò ta cùng đi giải một số bài tập liên quan đến đường trung bình của hình thang và tam giác.
b/Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Bài tập 27.(15’)
GV: Gọi HS đọc đề bài tập và lên bảng vẽ hình.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu HS cho biết giả thiết và kết luận.
GV: Muốn so sánh EK và CD, KF và AB ta làm thế nào?
HS: Dựa và tính chất đường phân giác của tam giác.
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
HS: lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp.
GV: Cùng HS nhận xét kết quả.
GV: Muốn chứng minh EF < . ta dựa vào đâu?
HS: Dựa vào câu a và tính chất tổng hai cạnh trong tam giác thì lớn hơn cạnh thức ba.
GV: Yêu cầu HS lên bảng giải.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Từ bài tập đó em nào có thể nêu lân bài toán tổng quát về tính chất trên?
HS: " EF là độ dài đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh đối AD và BC của tứ giác ABCD.
Chứng minh rằng: EF < .
Dấu bằng sảy ra khi ABCD là hình thang.
* Hoạt động 2: Bài tập 28.(14’)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
HS: Vẽ hình ghi GT và KL
GV: Để chứng minh I là trung điểm của BD và K là trung điểm của AC ta làm thế nào?
HS: Dựa vào đường trung
File đính kèm:
- GIAO AN HH HOT.doc