I/ MỤC TIÊU :
I- Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng .
- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp.
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, compa, bảng phụ (câu hỏi, bài tập).
- HS : Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; thước, compa; bảng phụ nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tuần 27 Tiết 49 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:27
LUYỆN TẬP
Tiết:49
Ngày soạn: 20-03-2013
Ngày dạy: 08-03-2013
I/ MỤC TIÊU :
I- Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về3 trường hợp để 2 đồng dạng Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng .
- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng. Giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó- Kỹ năng phân tích và chứng minh tổng hợp.
- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, compa, bảng phụ (câu hỏi, bài tập).
- HS : Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; thước, compa; bảng phụ nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 10’
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (ghi sẳn câu hỏi, bài tập, hình vẽ)
- Gọi HS lên bảng
- Kiểm tra vở bài tập vài HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng
- Đánh giá cho điểm
- GV lưu ý có thể không cminh 2 tam giác đồng dạng mà có BÂ = DÂ (gt)
Þ AB//DE. Sau đó áp dụng hệ quả đlí Talét tính x, y.
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập:
Xét DABC và DEDC có :
BÂ = DÂ (gt) ;
(đđỉnh)
Þ DABC đồng dạng DEDC (g-g)
Þ
Þ
Þ y = 4;
Þ x = 1,75
- HS nhận xét, sửa bài.
1/ Phát biểu định lí trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
2/ Chữa bài tập 38 Sgk trang 79
Hoạt động 2 : Luyện tập 34’
- Nêu bài tập 43 lên bảng phụ.
- Trong hình vẽ có những tam giác nào ?
- Hãy nêu các cặp tam giác đồng dạng ?
- Tính độ dài EF, BF.
- Cho HS nhận xét, sửa sai…
- GV y/c 1hs lên bảng trình bày bài làm?
- Đọc đề bài
Trả lời : có 3 tam giác DEAD, DEBF, DDCF
DEAD DAMN;
DEBF D DCF;
DEAD DDCF (g-g)
DAED có AE = 8cm;
AD = BC = 7cm;
DE = 10cm
DEBF có
EB = 12 –8 = 4cm
DEAD DEBF (gg) Þ
hay
Þ EF = 10/2 = 5 (cm)
BF = 7/2 = 3,5 (cm)
- Một HS trình bày ở bảng,cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét , sửa bài
Bài 43 trang 80 SGK
GT : hbh ABCD; AB=12cm
BC = 7cm; EÎAB;
AE = 8cm
DE cắt CB tại F;
DE = 10cm
KL Các cặp D đồng dạng.
Tính EF? BF?
Giải:
Ta có:
DEAD DAMN;
DEBF D DCF;
DEAD DDCF (g-g)
DAED có AE = 8cm;
AD = BC = 7cm;
DE = 10cm
DEBF có
EB = 12 –8 = 4cm
DEAD DEBF (gg)
Þ hay
Þ EF = 10/2 = 5 (cm)
BF = 7/2 = 3,5 (cm)
- Nêu bài tập 44, yêu cầu HS vẽ hình lên bảng, ghi Gt-Kl
- Để tìm tỉ số BM/CN,ta nên xét hai tam giác nào?
- Cho HS ít phút thảo luận nhóm
- Gọi một HS trình bày câu a
- Cả lớp làm vào vở
- Để có tỉ số DM/DN ta nên xét hai tam giác nào?
- Cho HS trao đổi nhóm, nêu hướng giải.
- Gọi HS khác lên bảng làm câu b, cả lớp làm vào vở
- Cho HS nhận xét ở bảng,
- Đánh giá cho điểm (nếu được)
- GV có thể hỏi thêm : DABM DACN theo tỉ số đồng dạng k nào?
- HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi Gt-Kl vào vở (một HS thực hiện ở bảng)
a) Xét DABM và DANC ta có:
BÂM = NÂC (gt) ;
MÂ = NÂ = 900
Vậy DABM DACN
(g-g)
Þ
- HS tiếp tục trao đổi nhóm và thực hiện
b) Xét DBMD và DCND có
MÂ = DÂ = 900 ;
= (đđ)
Þ DBMD DCND (gg)
Þ (1)
mà DABM DACN (cm trên) nên (2)
Từ (1) và (2) Þ
- HS lớp nhận xét, sửa bài
Bài 44 trang 80 SGK
GT : DABC ; AB = 24cm ;
AC = 28cm ;
AD là phân giác góc Â
BM ^ AD ; CN ^ AD
KL : - Tính
- Cm:
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 1’
- Xem lại các bài đã giải; ôn lại các trường hợp đdạng.
- Làm bài tập 45sgk trang 80
- Nghiên cứu trước bài 8.
Tuần:27
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Tiết:50
Ngày soạn: 20-03-2013
Ngày dạy: 08-03-2013
I/ MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2,3 về 2 đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền và góc nhọn
2- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 vuông đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đường cao tương ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
3- Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân tích đi lên.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước, êke, compa; bảng phụ.
- HS : Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; sgk, thước, êke, compa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 8’
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lên bảng
- Kiểm tra vở bài tập vài HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng
- Đánh giá cho điểm
- Hai HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở :
HS1: a) DABC và DHBA có
 = H = 900 , B chung
Þ DABC DHBA (g-g)
b) DABC và DHAC có :
 = H = 900 , C chung
Þ DABC DHAC (g-g)
- HS2 : DABC và DDEF
có :
 = D = 900
ÞDABC DDEF (c-g-c)
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng
1/ Cho DABC có Â = 1v, đường cao AH. Chứng minh:
DABC DHBA
DABC DHAC
2/ Cho DABC có Â = 1v;
AB = 4,5 cm, AC = 6cm. Tam giác DEF có DÂ = 1v, DE = 3cm, DF = 4cm.
DABC và DDEF có đồng dạng không? Giải thích ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới 1’
- Có những cách nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng . Đó là những cách nào để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay
- HS chú ý nghe và ghi tựa bài
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Hoạt động 3 : Áp dụng vào tam giác vuông 10’
- Qua các bài tập trên, hãy cho biết hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào?
GV đưa hình vẽ minh hoạ:
DABC và DA’B’C’
(Â = Â’ = 900)
có :
BÂ = BÂ’ hoặc
thì DABC DA’B’C’
- HS trả lời :
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu :
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc cuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
- HS quan sát hình vẽ và nêu tóm tắt GT-KL
1/ Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông :
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc cuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
Hoạt động 4 : Dấu hiệu đặc biệt 15’
- GV yêu cầu HS làm ?1
Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47.
GV hướng dẫn lại cho HS khác thấy rõ và nói: Ta nhận thấy hai tam giác vuông A’B’C’ và ABC có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta đã chứng minh được chúng đồng dạng thông qua tính cạnh góc vuông còn lại.
- Ta sẽ cminh đlí này cho trường hợp tổng quát.
- Yêu cầu HS đọc định lí
- GV vẽ hình, HS tóm tắt GT-KL
- Cho HS đọc phần chứng minh trong sgk.
- GV trình bày lại cho HS nắm.
Lưu ý: ta có thể chứng minh tương tự như cách chứng minh các trường hợp tam giác đồng dạng.
- HS nhận xét :
Tam giác vgâ DEF và tgiác vgâ D’E’F’ đdạng vì có :
Tam giác A’B’C’ có:
A’C’2 = B’C’2 – A’B’2
= 52– 22
= 25 – 4 = 21
Þ A’C’ =
Tam giác vuông ABC có:
AC2 = BC2 – AB2
= 102 – 42
Þ AC =
DA’B’C’và DABC có
Do đó DA’B’C’ഗ DABC (cgc)
HS đọc đlí, tóm tắt Gt-Kl
- HS đọc chứng minh sgk
- Nghe GV hướng dẫn
- Lưu ý cách chứng minh khác tương tự cách chứng minh đã học.
2/ Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng :
?1
Định lí 1 : (sgk trang 82)
GT DABC, DA’B’C’
Â’ = Â = 900
(1)
KL DA’B’C’ DABC Chứng minh.
Bình phương 2 vế của (1), ta được:
Hoạt động 5 : Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích 8’
- GV yêu cầu HS đọc định lí 2 tr83 sgk
- Đưa hình 49 lên bảng phụ cho HS nêu GT-KL
- Yêu cầu HS chứng minh bằng miệng định lí.
0 Từ định lí 2 ta suy ra định lí 3
GV yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết Gt-Kl
- Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự chứng minh đlí.
- HS đọc định lí 2 Sgk
- Tóm tắt GT-KL
- Chứng minh miệng :
DA’B’C’ đồng dạng DABC (gt)
Þ BÂ’ = BÂ và
= k
Xét DA’B’H’ và DABH có:
HÂ’ = HÂ = 900
BÂ = Â (cm trên)
ÞDA’B’H’ DABH
Þ
HS đọc định lí 3 sgk
HS nêu Gt-Kl của định lí
HS nghe gợi ý, về nhà tự chứng minh.
3/ Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng :
Định lí 2: (sgk)
GT : DA’B’C’ DABC
theo tỉ số đồng dạng k
A’H’^ B’C’, AH ^ BC
KL
Định lí 3 : (sgk)
GT DA’B’C’ DABC
theo tỉ
số đồng dạng k
KL
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 2’
- Học bài: học thuộc các định lí.
- Làm bài tập 46, 47, 48 sgk trang 84.
- Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- HH8 TUAN 27.doc