A/ MỤC TIÊU:
-HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn,nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.
- Biết vận dụng các định lý trên trong các bài tập.
- Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo,trong suy luận và chứng minh.
B/ CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ,thước thẳng ,compa,êke
- HS:bảng con ,SGK
C/ CÁC HỌAT ĐỘNG:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết:22
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A/ MỤC TIÊU:
-HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn,nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.
- Biết vận dụng các định lý trên trong các bài tập.
- Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo,trong suy luận và chứng minh.
B/ CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ,thước thẳng ,compa,êke
- HS:bảng con ,SGK
C/ CÁC HỌAT ĐỘNG:
Họat động của GV
Ghi bảng
Họat động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây
GV giới thiệu bài tóan (tr 62) lên bảng
Gợi ý 2 vị trí của đường kính AB
Tr hợp AB là đường kính
HS:
-HS ghi đề bài vào vở và nhận xét
ÞAB=2R
Tr hợp AB không là đường kính
HS: Tam giác AOB có:AB<OA+OB=2R
B
A
O
Cho HS phát biểu kết quả thành định lý
*Lưu ý: đường kính cũng là 1 dây của đường tròn
HS:
-1 HS của nhóm1 ch minh với trường hợp CD là đường kính
-1 HS của nhóm khác ch minh với tr hợp CD là 1 dây không qua tâm.
Họat động 2: Quan hệ vuông góc giũa đường kính và dây
-GV giới thiệu định lý và vẽ hình lên bảng,cho HS nhận xét ,tìm hướng CM
Cho HS họat động nhóm ,gợi ý xét 2 trường hợp của dây như trên
-HS ghi phần ch minh vào vở
A
B
D
CA
O
* GV đặt vấn đề:hãy đưa 1 ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của 1 dây có thể không vuông góc với dây ấy
(cho HS họat động nhóm)
Hỏi:cần bổ sung thêm điều kiện gì để đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD thì vuông góc với CD
Cho HS phát biểu định lý 3
Gọi 1 HS lên bảng ghi GT,KL
HS: -1 HS đọc nội dung ĐL 3
GT:AB là đường kính ,CD là dây cung của đường tròn(O),AB cắtCD tại I(I≢O)
KL:AB^CD tại I
Cho 1 HS đứng tại chỗ chứng minh định lý 3(dựa vào hình vẽ ĐL2)
Họat động 3:củng cố
* GV dùng bảng phụ để giới Ithiệu bài trắc nghiệm và cho HS trả lời
Cho HS nhắc lại Đlý 1
Gợi ý:dựa vào quan hệ đường kính và dây cung ,suy raMN=2MI
1/So sánh độ dài của đường kính và dây:
Bài tóan: gọiAB là 1 dây bất kỳ của đường tròn (O;R). CM: AB £2R
Tr hớp:AB là đường kính (O;R)
ÞAB=2R
Tr hợp:AB không là đường kính
Có: AB<OA+OB=2R(bất đẳng thưc trong tam giác)
Vậy : AB£2R
Định lý 1:
Trong các dây của 1 đường tròn,dây lớn nhất la đường kính
2/ Quan hệ vuông góc giũa đường kính và dây:
a/Định lý 2:
Trong 1 đường tròn,đường kính vuông góc với 1 dâythì đi qua trung điểm của dây ấy.
* Tr hợp CD là đường kính:hiển nhiên AB qua trung điểm O của CD
* Tr hợp CD không là đường kính: gọi I là giao điểm của AB và CD
Tam giác COD có : OC=OD(bán kính)Þtam giác COD cân tại O
Þđường cao OI cũng là đường trung tuyến ÞI là trung điểm CD
b/Định lý 3:
Trong 1 đường tròn ,đường kính đi qua trung điểmcủa 1 dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy
Bài tập củng cố (đề bài đưa lên bảng phụ)
1/Học sinh chọn 1 trong 2 cách trả lời đúng(Đ) hay sai(S)
a/Trong 1 đường tròn,đường kính vuông góc với 1 dây thì chia dây ấy ra 2 phần bằng nhau
b/ Trong 1 đường tròn,nếu đường kính cắt 1 dây tại tâm thì vuông góc với dây ấy
2/Chọn 1 câu trả lời đúng nhất trong các bài tóan sau
*Cho (O;5cm) và 1 dây AB không qua tâm.Độ dài a của dây AB thỏa:
a/a= 0 b/ 0 < a < 10
c/ a=10 d/ a>10
*Cho hình vẽ sau
MN
I
O
N
Biết OM=3cm,OI=1cm.Độ dài MN bằng:
a/4cm b/5cm c/4cm d/8cm
D/DẶN DÒ:
-Học thuộc các định lý 1,2,3
-Làm bài tập10,11/104
File đính kèm:
- 22.doc