Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 34: Ôn tập chương II (Hình học)

I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học

Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập tính toán và chứng minh

Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán , trình bày bài toán

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập

thước thẳng, com pa

HS: ôn tập các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập.

thước kẻ , com pa, êke.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 34: Ôn tập chương II (Hình học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên : Nguyễn Văn Châu Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II ( hình học) NS:23/12/2008 I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập tính toán và chứng minh Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán , trình bày bài toán II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: chuẩn bị bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập thước thẳng, com pa HS: ôn tập các câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập. thước kẻ , com pa, êke. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Oân tập Cho đường tròn (O, 20cm) cắt đường tròn(O’,15cm ) tại A và B, Ovà O’ nằm khác phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F, biết AB=24 cm. Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là: 7cm; B. 25cm; C.20cm Đoạn EF có độ dài là: A.50cm; B.60cm; 20cm c) Diện tích tam giác AEF bằng A.150cm2; B.1200cm2;C.600cm2 GV yêu cầu học sinh giải thích cách làm HS: Aùp dụng định lý py ta go cho tam giác vuông AIO và AIO’ tính IO và IO’ Aùp dụng định lý py ta go cho tam giác vuông AEB và AFB tính EB và FB Bài 42 SGK Đề bài đưa lên bảng phụ. GV hướng dẫn HS vẽ hình Chứng minh : AEMF là hình chữ nhật. GV:Muốn chứng minh AEMF là hình chữ nhật ta làm như thế nào? HS: ta C/M tứ giác AEMF có ba góc vuông GV: b)Chứng minh đẳng thức ME.MO=MF.MO’ Để chứng minh đẳng thức trên ta làm như thế nào? HS:Ta có thể chứng minh dẳng thức trên bằng cách áp dụng thức lượng trong hai tam giác vuông MAO và MAO’ c)Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC GV: muốn chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn , ta làm như thế nào? HS: Ta có thể chứng minh đường thẳng đó đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ GV: yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách c/m B.25cm A.50cm C.600cm a)Ta có MO là phân giác của góc BMA ( theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Tương tự ta có MO’ là phân giác của góc b)Vì MA là tiếp tuyến chung trong tại A của hai đường tròn (O) và (O’) nên c) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có MA=MB=MC suy ra ba điểm B,A,C cùng nằm trên đường tròn đường kính BC có tâm M Theo câu b) OO’ vuông góc với bán kính MA suy ra OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC d) gọi N là trung điểm của đoạn thẳng OO’. Vì BC là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’) nên OB suy ra tứ giác OBCO’ là hình thang vuông (đáy BO và O’C) Vì I, M lần lượt là trung điểm của OO’ và BC nên IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà. Oân lý thuyết theo câu hỏi và tóm tắt các kiến thức cần nhớ Bài tập về nhà số 86;87;88 tr141,142 SBT

File đính kèm:

  • doc34.doc