Giáo án Hình học Lớp 9 Tiết 51-69

1- Kiến thức: Hs cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R ( hoặc C = d )

2- Kĩ năng: Biết tính độ dài cung tròn. Biết vận dụng công thức C = 2R, d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.

3- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư

duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán.

 

doc46 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 Tiết 51-69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 06/03/2013 Tiết 51 I. Mục tiêu 1- Kiến thức: Hs cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R ( hoặc C = d ) 2- Kĩ năng: Biết tính độ dài cung tròn. Biết vận dụng công thức C = 2R, d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế. 3- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán. II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình tròn, MTBT, bảng phụ. HS : Ôn bài. Tấm bìa hình tròn. III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: KTBC (5') - Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác? -Viết công thức tính cạnh của hình vuông, lục giác đều, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O;R) theo R HĐ2: Bài mới (30') ? Nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn đã học . - Gv: Giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi (kí hiệu là ) C = d hay C = 2R - Hướng dẫn Hs làm ?1: Tìm lại số + Cách đo độ dài đường tròn. + Đo tiếp đường kính của đường tròn rồi điền vào bảng sau ? Tính tỉ số ? Nêu nhận xét. ? Vậy là gì. - Gv: Hãy vận dụng công thức vừa học để làm bài tập 65 /Sgk-94 - Đưa đề bài lên bảng phụ. - Yêu cầu Hs dưới lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng. HS lên bảng trả lời và viết công thức. - Hs: chu vi đường tròn bằng đk nhân với 3,14. C = d.3,14 - Hs: Nghe giới thiệu và ghi công thức. - Hs: Thực hành với hình tròn mang theo. - Đo tiếp đk của hình tròn và nêu kq’ - Hs: là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đk của đường tròn đó - Theo dõi làm bài tập 65 (Sgk-94) - Một Hs lên bảng điền kq’ 1. Công thức tính độ dài đường tròn C = 2R C = d Trong đó: R là bán kính đường tròn d là đk ( d = 2R ) 3,14 ?1 Đ.tròn (O1) (O2) (O3) (O4) C 6,3cm 13cm 29cm 17,3cm d 2 cm 4,1cm 9,3cm 5,5cm 3,15 3,17 3,12 3,14 * Nhận xét: 3,14 * Bài 65 (Sgk-95) R 10 5 3 1,5 3,18 4 d 20 10 6 3 6,36 8 C 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,12 - Gv: hd Hs lập luận để xây dựng công thức. ? Đường tròn bán kính R có độ dài tính ntn. ? Đường tròn ứng với cung 3600, vậy cung 10 có độ dài tính ntn. ? Cung n0 có độ dài là bao nhiêu. - Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi hai Hs lên bảng làm bài. - Gọi Hs đọc và tóm tắt đề bài. - Gọi một Hs lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở. HĐ3: Củng cố (7’) ? Hãy nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. ? Giải thích các kí hiệu trong công thức. - Giải thích quy tắc: “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị” HĐ4: HDVN (2') - Nắm vững các công thức. - BTVN: 68, 69, 70, 73 ( Sgk-95). - Tiết sau luyện tập. - Hs: trả lời để xây dựng công thức theo hd của Gv. - Một Hs lên bảng điền kq’, dưới lớp điền bút chì vào Sgk. - Hs: trả lời a) n0 = 600 R = 2dm l = ? b) d = 650dm C = ? HS đứng tại chỗ trả lời. HS nghe GV giới thiệu và ghi vào vở. 2. Công thức tính độ dài cung tròn l = Trong đó: l là độ dài cung tròn R là bán kính đ.tròn n là số đo cung tròn * Bài 67 ( Sgk-95 ) R 10 40,8 21 6,2 21 n0 900 500 56,80 410 250 l 15,7 35,6 20,8 4,4 9,2 * Bài 66 (Sgk-95) a) l = (dm) b) C = d 3,14.650 2041 (mm) */Quy tắc: “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị” - Chia độ dài đường tròn (C) thành 8 phần: -Phát tam: bỏ đi 3 phần -Tồn ngũ: còn lại 5 phần -Quân nhị: lại chia đôi => được đường kính của đường tròn: d = Ngày dạy: 08/ 03/ 2013 Tiết 52 I. Mục tiêu 1- Kiến thức: Củng cố công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn . 2- Kĩ năng: Rèn luyện cho Hs kĩ năng áp dụng công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn và các công thức suy luận của nó. + Nhận xét và rút ra được một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó. + Giải một số bài toán thực tế. 3- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán. II. Chuẩn bị - Gv : Bảng phụ, compa, êke, thước thẳng, MTBT. - Hs : Ôn bài, nắm vững các công thức có liên quan III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: KTBC (5’) Viết công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn . HĐ2: Luyện tập(35’) - GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài HS1 : Chữa bài 69 (Sgk-95) HS2 : Chữa bài 70 (Sgk-95) ? nêu công thức tính chu vi đường tròn ; độ dài cung tròn - GV : Nhận xét , cho điểm HS lên bảng viết, cả lớp theo dõi và nhận xét. HS1 : Chữa bài 69 (Sgk-95) HS2 : Chữa bài 70 (Sgk-95) - HS: Phát biểu 1. Chữa bài 69 (Sgk-95) Chu vi bánh sau: d1 = .1,672 (m) Chu vi bánh trước: d2 = 0,88 (m) Quãng đường xe đi được: .1,672.10 (m) Số vòng lăn của bánh trước là: = 19 (vòng) 2. Chữa bài 70 (Sgk-95) H52: C1 = d 3,14.4 12,5 (cm) H53: C2 = (cm) H54: C3 = (cm) - Gv: Vẽ hình lên bảng. ? Hãy tính độ dài các nửa đường tròn đk AB, AC, BC ? Hãy cm tổng hai nửa đường tròn đk AB và BC bằng nửa đường tròn đk AC. - Gv: Cho Hs hoạt động nhóm + Vẽ lại đường xoắn H55 (Sgk) + Nêu cách vẽ + Tính độ dài đường xoắn - Sau 5’ Gv gọi đại diện nhóm trình bày cách vẽ. SAu đó gọi đại diệnn nhóm khác lên tính độ dài đường xoắn. - GV : Nhận xét , chốt kiến thức ? Đọc đề và tóm tắt bài toán. ? AOB liên quan đến cung nào? Có tính được số đo của cung đó không. - Gv: Vẽ hình và chỉ cho Hs cung cần tính là cung 20001’. ? Đổi 20001’ ra độ - GV: Nhận xét , chốt kiến thức HĐ3: Củng cố (3’) GV chốt lại kiến thức cơ bản thông qua các bài tập đã làm. HĐ4: HDVN (2’) - Nắm vững các công thức và biết cách suy diễn để tính các đại lượng trong công thức. - BTVN: 75, 76 ( Sgk-96) ; 56 (Sbt-81) - Hs: đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. - Tính các nửa đường tròn. - C.m miệng. - Giải thích vì sao: AB + BC = AC - Hs: hoạt động nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày cách vẽ. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Đọc và tóm tắt: C = 540 mm lAB = 200 mm Tính: AOB? - Một Hs lên bảng trình bày theo gợi ý của Gv - Hs: theo dõi đề bài và tính theo gợi ý của Gv. Đổi 20001’200,0166 - HS: Trình bày 1. Bài 68 (Sgk-95) Độ dài nửa đường tròn (O1):C1 = Độ dài nửa đường tròn (O2):C2 = Độ dài nửa đường tròn (O3):C3 = Có: C2 + C3 = => C1 = C2 + C3 ( đpcm ) 2. Bài 71 (Sgk-96) *Cách vẽ. + Vẽ hình vuông ABCD, cạnh là 1cm + Vẽ cung AE tâm B, R1 = 1cm, n=900 + Vẽ cung EF tâm C, R2 = 2cm, n=900 + Vẽ cung FG tâm D, R3 = 3cm, n=900 + Vẽ cung GH tâm A, R4 = 4cm, n=900 *Độ dài đường xoắn: lAH = lAE + lEF + lFG + lGH lAH = lAH =(cm) 3. Bài 72 (Sgk-96) Ta có: Vậy AOB 4. Bài 74 (Sgk-96) -Độ dài cung kinh tuyến từ Hà Nội đến xích đạo là: (km) Ngày dạy: 13/ 03/ 2013 Tiết 53 A. Mục tiêu 1- Kiến thức;+ Hs nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = . 2- Kĩ năng: + Biết cách tính diện tích hình quạt tròn. + Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào giải toán. 3- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán. B. Chuẩn bị - Gv : Thước thẳng, compa, MTBT, bẩng phụ. - Hs : Ôn lại các công thức đã học C. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: KTBC (8’) Yêu cầu HS lên bảng Chữa bài 76 (Sgk-96) HĐ2: Bài mới (27’) -Gv: Em hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn đã biết. - Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn bán kính R. - Yêu cầu Hs làm bài 77 (Sgk-98) ? Muốn tính diện tích hình tròn ta cần biết những yếu tố nào. - Gv: Yêu cầu Hs xác định bán kính, rồi tính diện tích hình tròn đó... - Gv: Ta có thể viết kq’ ở dạng : S = = = HS lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Hs: S = R.R.3,14 - Ghi bài. - Vẽ hình vào vở - Nêu cách tính. - Trình bày cách tính. Chữa bài 76 (Sgk-96) lAmB = Độ dài AOB = 2R > 2R => lAmB > độ dài AOB 1. Công thức tính diện tích hình tròn S = . * Bài 77 (Sgk-98) Có: d = AB = 4 cm => R = 2 cm Diện tích hình tròn là: S = = 3,14 . 22 = 12,56 (cm2) - Gv: Giới thiệu khái niệm hình quạt tròn như Sgk. - Để xây dựng công thức tính hình quạt tròn ta thực hiện ? - Gv: Đưa đề bài ? lên bảng phụ. - Ta có: ta có thể viết  . ? Vậy để tính diện tích quạt tròn n0 ta có những công thức nào. ? Giải thích các kí hiệu. - Yêu cầu Hs làm bài 79 (Sgk) - Gv: Ghi lại tóm tắt theo Hs - Gọi Hs lên bảng tính. - GV: Nhận xét , chốt kiến thức - Vẽ hình vào vở, nghe Gv trình bày - Thực hiện ? - Hs lên điền vào bảng phụ. - Có hai công thức hay S - Một Hs đọc to đề bài và tóm tắt dưới dạng kí hiệu. R = 6 cm n0 = 360 Sq = ? - Lên bảng trình bày bài giải 2. Cách tính diện tích hình quạt tròn. ? Công thức: hay Sq * Bài 79 (Sgk-98) R = 6 cm n0 = 360 Sq = ? Giải (cm2) HĐ3: Củng cố (10’) ? Diện tích hình tròn sẽ thay đổi ntn nếu: a, Bán kính tăng gấp đôi. b, Bán kính tăng gấp ba. c, Bán kính tăng k lần ( k > 1) - Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ. ? Câu a: biết C = 13,2 cm làm thế nào để tính được R. ? Nêu cách tính S. ? Tính diện tích quạt tròn - Hướng dẫn câu b + Biết R => C = S = ? Tính n0 ntn. - GV: Nhận xét , chốt Kiến thức HĐ4: HDVN (2’) - Nhớ kĩ các công thức tính chu vi, diện tích hình tròn, độ dài cung tròn, diện tích quạt tròn. - BTVN: 78, 80, 83, 84 (SGK-98,99) - Hướng dẫn bài 78 (SGK – 98) - Hs thực hiện 3’ sau đó trả lời câu hỏi. - Nghiên cứu đề bài. - Hai Hs lên bảng điền câu b, c. - Cả lớp thực hiện , Nhận xét HS nghe và ghi chép để về nhà thực hiện. * Bài 81 (Sgk-99) a, Bán kính tăng gấp đôi. R’ = 2R => S’ = => S’ = 4S b, R’ = 3R => S’ = => S’ = 9S c, R’ = kR => S’ = => S’ = k2.S Bài 82 (SGk-99) TH R C S n0 Sq a 2,1 13,2 13,8 47,50 1,83 b 2,5 15,7 19,6 229,60 12,5 c 3,5 22 37,8 1010 10,6 Ngày dạy: 15/3/2013 Tiết 54 A. Mục tiêu 1- Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn 2- Kĩ năng:Hs được củng cố kĩ năng vẽ hình ( các đường cong chắp nối ) và kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán. + Hs được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó 3- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán. B. Chuẩn bị - Gv : Bảng phụ, compa, êke, thước thẳng, MTBT. - Hs : Ôn bài, nắm vững các công thức có liên quan C. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: KTBC (5') Viết công thức tính diện tích hình tròn và quạt tròn? HĐ2: Luyện Tập() - GV: gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập Chữa bài 78 (Sgk-98) - GV: Nhận xét . HS lên bảng viết Cả lớp theo dõi vả nhận xét. HS hoạt động cá nhân chữa bài 78 - Cả lớp thực hiện bài , rồi nhận xét Công thức tính hình tròn: S = . Công thức tính hình quạt tròn: hay Sq Chữa bài 78 (Sgk-98) C = 12 cm ; S = ? ( cm2 ) - Gv: Đưa hình 62 lên bảng phụ và yêu cầu Hs nêu cách vẽ. ? Tính diện tích phần gạch sọc ? Nêu cách tính ? Tính cụ thể ? Hãy chứng tỏ rằng hình tròn đk NA có cùng diện tích với hình HOABINH ? Bán kính bằng bao nhiêu ? S =? - Gv: Giới thiệu khái niệm hình viên phân ( Phần giới hạn bởi một cung và dây căng cung đó ). ? Tính diện tích hình viên phân AmB biết AOB = 600 và R =5,1cm ? Làm thế nào để tính được diện tích hình viên phân AmB. - Gv: Giới thiệu khái niệm hình vành khăn ( Phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm ) ? Tính diện tích hình vành khăn theo R1, R2. - Gọi Hs lên bảng làm phần b - GV : Nhận xét - Gv: Nêu đề bài và gọi Hs lên vẽ hình. ? Có nhận xét gì về tam giác BOD ? Tính diện tích hình viên phân BmD ? So sánh diện tích hai hình viên phân BmD và CnF - GV: Nhận xét , chốt kiến thức HĐ3: Củng cố (3’) - Ta đã học những công thức tính các loại hình nào? - Nêu cách áp dụng các công thức đó vào các trường hợp cụ thể HĐ4: HDVN (2’) - Xem lại các công thức tính diện tích, các bài tập đã chữa. - BTVN: 84 (Sgk-99) ; 72 (Sbt-84) - Nêu cách vẽ. + Vẽ nửa (M) + O IH ; B IH + Vẽ hai nửa đường tròn tâm B, tâm O + Vẽ nửa đường tròn tâm M, đk OB + Đường thẳng IH tại M - Hs tại chỗ nêu cách tính. - Một Hs trình bày cách tính. - Tính bán kính và diện tích. - Nghe Gv giới thiệu hình viên phân và vẽ hình vào vở. - Ta lấy diện tích hình quạt tròn AOB trừ đi diện tích AOB - Một Hs lên bảng trình bày - Vẽ hình vào vở và nghe Gv trình bày. - Tại chỗ trình bày cách tính - Một Hs lên bảng tính, dưới lớp trình bày vào vở. - Một Hs lên bảng vẽ hình. - BOD là đều. - Hs lên bảng trình bày cách tính - Có diện tích bằng nhau. HS đứng tại chỗ trả lời miệng. Bài 83 (Sgk-99) a) Cách vẽ. b) Diện tích hình HOABINH là: = (cm) c) Hình tròn đk NA có: d = NA = 3 + 5 = 8 (cm) => R = 4cm => S = .42 = 16 (cm2) Bài 85 (Sgk-100) Diện tích quạt tròn AOB là: (cm2) Diện tích đều AOB là: (cm2) Diện tích hình viên phân AmB là: 13,61 – 11,23 = 2,38 (cm2) Bài 86 (Sgk-100) a) Diện tích hình tròn (O;R1) là: S1 = .R12 Diện tích hình tròn (O;R2) là: S2 = .R22 Diện tích hình vành khăn là: S = S1 – S2 = .R12 - .R22 = .( R12 – R22 ) b) Thay R1 = 10,5 cm R2 = 7,8 cm => S = 3,14. ( 10,52 – 7,82 ) 155,1(cm2) Bài 87 (Sgk-100) + BOD là đều vì : OB = OD và = 600 + R = Diện tích quạt OBD là: Diện tích đều OBD là: Diện tích viên phân BmD là: Vậy diện tích hai hình viên phân là: Ngày giảng: 20/3/2013 Tiết 55 A. Mục tiêu 1- Kiến thức: Hs được ôn tập hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung và dây, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. 2- Kĩ năng: Luyện kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm 1 số bài toán tương ứng 3- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán. b. Chuẩn bị - Gv : Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi baì tập. - Hs : Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương C. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: KTBC (xen vào bài) HĐ2: Bài mới (35’) - Gv: đưa hình vẽ và đề bài lên bảng phụ. ? a, Tính sđAB nhỏ, sđAB lớn. ? b, Khi nào AB nhỏ = CDnhỏ ? c, Khi nào AB nhỏ > CDnhỏ ? Vậy trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau, hai cung bằng nhau khi nào? cung này lớn hơn cung kia khi nào. ? Phát biểu định lý liên hệ giữa cung và dây - Gv: Vẽ hình và hỏi ? Hãy điền dấu => ; vào sơ đồ dưới đây đề được suy luận đúng. AB CD ?/ \? AC = AD_? CH = HD ? Phát biểu các định lý mà sơ đồ thể hiện. - Gv: vẽ hình 67 lên bảng và gọi một Hs lên bảng vẽ tiếp theo yêu cầu của bài toán. ? Thế nào là góc ở tâm. ? Tính góc AOB . ? Thế nào là góc nội tiếp. ? Phát biểu định lý và hệ quả của góc nội tiếp. ? Tính góc ACB. ? So sánh ACB và ABt. ? Phát biểu hệ quả áp dụng. ? So sánh AOB với ACB ? Phát biểu định lý góc có đỉnh ở trong đường tròn. ? Phát biểu định lý góc có đỉnh ở ngoài đường tròn. ? So sánh AEB với ACB ? Phát biểu quỹ tích cung chứa góc - Cho đoạn AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn AB là gì - Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ - Trước khi gọi Hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời một số câu hỏi: ? Thế nào là tứ giác nội tiếp ? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì. - GV: Chốt kiến thức - Gv: Nêu đề bài ? Thế nào là đa giác đều. ? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác. ? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác ? Phát biểu định lý về đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác đều. ? Nêu cách tính độ dài (O;R), độ dài cung tròn n0 ? Nêu cách tính diện tích hình tròn (O;R), hình quạt tròn n0 - Gọi một Hs lên bảng làm bài tập 91 (Sgk-104) - GV: Nhận xét , chốt kiến thức HĐ3: Củng cố (5’) - Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong chương III. - Qua bài học ta đã ôn tập được những kiến thức nào? HĐ4 : HDVN (2’) - Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lý, dấu hiệu nhận biết, công thức của chương - BTVN: 92, 93, 95, 97, 99 (Sgk-104,105) - Theo dõi đề bài. - Tại chỗ trả lời - Trả lời - Nêu định lý - Một Hs lên bảng điền - Phát biểu đ lý - Một Hs lên bảng vẽ - Hs dưới lớp lần lượt trả lời theo câu hỏi của Gv và tính số đo các góc. - ACB = ABt - Quỹ tích cung chứa góc .... - Là đường tròn đk AB - Một Hs lên bảng điền kq’ đúng hay sai. - HS: Phát biểu - Một hs lên bảng vẽ hình - Trả lời các câu hỏi lý thuyết sau đó lên bảng làm bài tập - Ghi công thức tính các cạnh của đa giác đều theo R + C = 2R + l = + S = R2 Sq = 1. Cho hình vẽ. a) Tính: sđABnhỏ = AOB = a0 sđABlớn = 3600 - sđABnhỏ = 3600 – a0 b) Khi nào ABnhỏ = CDnhỏ ? ABnhỏ = CDnhỏ a0 = b0 hoặc AB = CD c) ABnhỏ > CDnhỏ khi nào ? Khi a0 > b0 hoặc AB > CD 2. Liên hệ giữa cung và dây AB CD AC = ADCH = HD 3. Bài 89 (Sgk-104) a) AOB = sđAmB = 600 b) ACB =sđAmB = .600 = 300 c) ABT = sđAmB = .600 = 300 d) ADB = sđAmB + sđFC ACB = sđAmB ADB > ACB e) AEB = sđAmB - sđGH ACB = sđAmB AEB < ACB 4. Quỹ tích cung chứa góc. - Quỹ tích cung chứa góc - Quỹ tích cung chứa góc 900 5. Đúng hay sai Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn khi có một trong các điều kiện sau: a, DAB + BCD = 1800 (Đ) b, A, B, C, D cách đều điểm I (Đ) c, DAB = BCD (S) d, ABD = ACD (Đ) e,Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D (Đ) f, ABCD là hình thang cân (Đ) g, ABCD là hình thang vuông (S) i, ABCD là hình chữ nhật (Đ) 6. Cho (O;R), vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp (O). Nêu cách tính độ dài các cạnh đa giác đó theo R - Với lục giác đều: a6 = R - Với hình vuông: a4 = R - Với tam giác đều: a3 = R 7. Bài 91 (Sgk-104) a) sđApB = 3600 – sđAqB = 3600 – 750 = 2850 b) (cm) (cm) c) SqAOB = (cm2) Ngày giảng: 22/ 3/ 2013 Tiết 56 A. Mục tiêu 1- Kiến thức; Hs được ôn tập hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung và dây, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, quạt tròn. 2- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới hình tròn, đường tròn.Rèn kỹ năng làm các bài tập về chứng minh.Rèn cách trình bày bài cho Hs. 3- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán. B. Chuẩn bị - Gv : Thước thẳng, compa, MTBT, bảng phụ. - Hs : Thước, compa, MTBT C. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: KTBC (7’) Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích lý do Trong một đường tròn: a, Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b, Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. c, Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau. d, Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó. HĐ2: Ôn tập (31’) - Gọi Hs đọc đề bài. ? Khi quay số răng khớp nhau của các bánh ntn. ? Khi bánh xe C quay 60 vòng thì số răng khớp nhau là bao nhiêu. ? Vậy bánh xe B quay bao nhiêu vòng. - Tương tự phần a, Gv yêu cầu Hs làm phần b. ? Bán kính của bánh xe C là 1cm thì bán kính của bánh xe A và B là bao nhiêu. - Gv: Nêu đề bài, vẽ hình. ? Chứng minh CD = CE - Gợi ý: CD = CE ? Còn cách cm nào khác. ? Hãy cm BHD cân. ? Cm: CD = CH. - Gv: Đưa thêm câu hỏi. d, Cm: A’HB’C nội tiếp e, Cm: AB’A’B nội tiếp - GV: Nhận xét , chốt kiến thức Yêu cầu Hs đọc đề bài và nêu dạng toán. ? Nêu cách giải bài toán quỹ tích. ? Trên hình có những điểm nào cố định, điểm nào di động. ? Điểm M có tính chất gì. ? M có liên hệ gì với đoạn AO. ? Vậy M di chuyển trên đường nào. - Yêu cầu Hs trình bày cm thuận. - Phần đảo: Lấy M’đường tròn đk AO, nối AM’ cắt (O) tại B’. Hãy cm M’ là trung điểm AB’ ? Kết luận quỹ tích. - GV: Nhận xét , chốt kiến thức HĐ3: Củng cố (5’) ? Nêu các dạng toán cơ bản trong chương IV. ? Cần vận dụng các kiến thức cơ bản nào để giải các dạng toán đó HĐ4: HDVN (2’) - Tiết sau kiểm tra 45’ - Ôn kỹ lại kiến thức của chương, thuộc các định lý, định nghĩa, dấu hiệu nhận biết, các công thức. - Xem lại các dạng bài tập: trắc nghiệm, tính toán, chứng minh. HS đọc đề bài trên bảng phụ và trả lời. - Đọc đề bài. - Số răng khớp nhau phải bằng nhau - HS : 60 . 20 = 1200 răng 1200:40 =30 vòng - Một em lên bảng trình bày phần b. - Suy nghĩ tìm lời giải - Vẽ hình vào vở. - Nêu cách cm. - Cm theo gợi ý của Gv. Dựa vào AA’B =AB’B= 900 - Trình bày cm. Nêu các cách cm CD = CH - Nêu các cách cm tứ giác nội tiếp và trình bày lời giải. - HS: Nhận xét - Đọc đề bài. - Dạng toán quỹ tích. - Hai phần: + Thuận + Đảo - Điểm A, O cđịnh điểm B, M di động - M luôn là trung điểm của AB - AMO = 900 không đổi. - M di chuyển trên đường tròn đk AO - Trình bày cm thuận. - Trình bày cm phần đảo. - Nêu kết luận quỹ tích. 1. Bài 93 (Sgk-104) a) Số vòng bánh xe B quay là: = 30 ( vòng ) b) Số vòng bánh xe B quay là: = 120( vòng ) c) Số răng bánh xe A gấp 3 lần số răng bánh xe C => CA = 3.CC => RA = 3.RC = 3.1 = 3 (cm) Tương tự ta có: RB = 2.RC = 2.1 = 2 (cm) 2. Bài 95 (Sgk-105) a) Cm: CD = CE Có: CAD + ACB = 900 CBE + ACB = 900 => CAD = CBE => CD = CE => CD = CE (lhệ giữa cung và dây) b) Có: CD = CE ( cmt) => EBC = CBD => BHD cân ( vì có BA’ vừa là đường cao vừa là phân giác ) c) Cm: CD = CH BHD cân tại B có BC chứa đường cao => BC là trung trực HD CH = CD d) Cm: A’HB’C là tứ giác nội tiếp. Có: CA’H = 900 (gt) HB’C = 900 (gt) CA’H + HB’C = 1800 Tứ giác A’HB’C nội tiếp. (có tổng hai góc đối bằng 1800 ) 3. Bài 98 (Sgk-105) a) Phần thuận. Có: MA = MB (gt) OM AB AMO = 900 (không đổi) M đường tròn đk AO b) Phần đảo. Lấy M’ bất kỳ đường tròn đk AO, AM’ cắt (O) tại B’ Có: AM’O = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) OM’ AB’ M’A = M’B’ M’ là trung điểm AB’ Kết luận: Quỹ tích điểm M cần tìm là đường tròn đk AO Ngày dạy: 29/ 03/ 2013 Chương iv. hình trụ - hình nón – hình cầu. Tiết 58 I. Mục tiêu 1- Kiến thức: Hs được khắc sâu các khái niệm về hình học : Đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi cắt song song với trục hoặc khi cắt song song với đáy. 2- Kĩ năng: Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. 3- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán. II. Chuẩn bị - Gv : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Thiết bị quay hình chữ nhật ABCD để tạo nên hình trụ Hai mẫu hình trụ có thể cắt được ( củ cà rốt ) - Hs : Thước kẻ, bút chì, MTBT Mỗi bàn Hs mang một vật hình trụ. III. Tiến trình bài dạy. ĐVĐ: ở lớp 8 ta đã học một số hình không gian: Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều...Những hình này, các mặt của nó đều là một phần mặt phẳng. Trong chương này ta sẽ học về hình trụ, hình nón, hình cầu, là những hình không gian có những mặt là mặt cong. Để học tốt chương này ta cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng, làm một số thí nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Bài học hôm nay là.... Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ1: KTBC (3p) GV đặt vấn đề như trên. HĐ2: Bài mới (33p) - Đưa hình 73 lên giới thiệu với Hs: Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. - Gv: Giới thiệu như SGK + Cách tạo nên hai đáy + Cách tạo nên mặt xung quanh + Đường sinh, trục, đường cao - Gv: Thực hành quay hình chữ nhật ABCD quanh trục CD cố định bằng mô hình. - Cho Hs làm ?1 + Gv:

File đính kèm:

  • docgiao an toan 9 tu tiet 51.doc