I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm về hình nón, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
2. Kĩ năng: HS nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón cụt.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong tính toán và suy luận các bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Thước thẳng, bảng phụ, các mô hình về hình nón cụt.
- Phöông aùn toå chöùc lôùp hoïc, nhoùm hoïc: hoïc trong lôùp, hôïp taùc nhoùm nhỏ.
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh:
- Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học, ôn tập về hình chóp đều.
III. Ph¬ng ph¸p: Sö dông ph¬ng ph¸p nªu vµ gi¶ quyÕt vÊn ®Ò, gîi më, gi¶ng gi¶i, hoạt động cá nhân, thảo luận, quy nạp.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 60 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt theo PPCT: TiÕt 60
Bài dạy: HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH
CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm về hình nón, công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt.
2. Kĩ năng: HS nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón cụt.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong tính toán và suy luận các bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Thước thẳng, bảng phụ, các mô hình về hình nón cụt.
- Phöông aùn toå chöùc lôùp hoïc, nhoùm hoïc: hoïc trong lôùp, hôïp taùc nhoùm nhỏ.
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh:
- Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học, ôn tập về hình chóp đều.
III. Ph¬ng ph¸p: Sö dông ph¬ng ph¸p nªu vµ gi¶ quyÕt vÊn ®Ò, gîi më, gi¶ng gi¶i, hoạt động cá nhân, thảo luận, quy nạp.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. æn ®Þnh líp.
2. KTBC.
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
HS1(TB): Ghi công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hình nón.
HS1(TB):
- Diện tích xung quanh:
- Diện tích toàn phần:
- Thể tích của hình trụ: V =
3.0 điểm
4.0 điểm
3.0 điểm
GV nhận xét:
3. Giảng bài mới: (36’)
a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết trước ta tìm hiểu về hinhg nón? Vậy hình nón cụt có gì giống và khác hình nón? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
b. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Néi dung
Hoạt động 1: Hình nón cụt
4. Hình nón cụt: (SGK)
GV sử dụng mô hình hình nón được cắt ngang bỡi một mặt phẳng song song với đáy để giới thiệu về mặt cắt và hình nón cụt như SGK.
GV: Hình nón cụt có mấy đáy? Là các hình như thế nào?
HS nghe GV trình bày.
HS: Hình nón cụt có hai đáy là hai hình tròn không bằng nhau.
Hoạt động 2: Diện tích xung quanh và thể tích
hình nón cụt.
5. Diện tích xung quanh và thể tích
a. Diện tích xung quanh của hình nón cụt:
b. Thể tích của hình nón cụt:
GV đưa hình 92 SGK lên bảng phụ và giới thiệu: các bán kính đáy, độ dài đường sinh, chiều cao của hình nón cụt.
GV: Ta có thể tính diện tích xung của hình nón cụt theo diện tích xung quanh của hình nón lớn và hình nón nhỏ như thế nào?
Ta có công thức:
Tương tự ta có thể tích hình nón cụt cũng là hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ. Ta có công thức:
HS: Diện tích xung quanh của hình nón cụt là hiệu diện tích xung quanh của hình nón lớn và hình nón nhỏ.
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố
Bài 1: (bài 17 SGK)
Trong tam giác vuông OAC có:
Bài 2: (bài 28 SGK)
GV giới thiệu bài tập 17 trang 117 SGK.
Tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón.
GV:
- Nêu công thức tính độ dài cung n0, bán kính bằng a?
- Độ dài cung hình quạt chính là độ dài đường tròn đáy hình nón .
- Hãy tính bán kính đáy hình nón biết và đường sinh AC = a.
- Hãy tính độ dài đường tròn đáy?
- Nêu cách tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh hình nón?
GV giới thiệu bài 28 trang 120 SGK. (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán?
GV:
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình nón cụt?
- Thay số và tính toán.
- Nêu công thức tính thể tích của hình nón cụt?
- Hãy tính chiều cao của hình nón cụt?
Một HS đọc to đề.
HS:
- (1)
- Trong tam giác vuông OAC có:
HS đọc đề bài và tìm công thức áp dụng.
HS:
- Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông, ta có:
4. DÆn dß học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’)
- Nắm chắc các khái niệm về hình trụ, các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và hình nón cụt.
- Làm các bài tập: 17, 19, 20, 23 SGK trang 117, 118, 119. Chuẩn bị tiết sau luỵên tập.
V. Rót kinh nghiÖm.
......
.
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt theo PPCT: TiÕt 61
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thông qua bài tập HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình nón, hình nón cụt và củng cố các công thức về diện tích và thể tích hình nón và hình nón cụt.
2. Kĩ năng: HS luỵện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình nón và hình nón cụt cùng các công thức suy diễn của chúng.
3. Thái độ: Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình nón và hình nón cụt, từ đó HS thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế và ham thích học toán hơn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- Phöông aùn toå chöùc lôùp hoïc, nhoùm hoïc: hoïc trong lôùp, hôïp taùc nhoùm nhỏ.
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh:
- Thước thẳng, bảng nhóm, máy tính bỏ túi và bài tập GV đã cho.
III. Ph¬ng ph¸p: Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, thảo luận, quy nạp.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. æn ®Þnh líp.
2. Kiểm tra bài cũ
Caâu hoûi kieåm tra
Döï kieán phöông aùn traû lôøi
HS1(Tb):
- Viết công thức tính diện tích xung quanh; thể tích của hình nón?
Áp dụng: Làm bài tập 20 SGK (bảng phụ).
HS1:
- Sxq = ;
r(cm)
d(cm)
h(cm)
l(cm)
V(cm3)
Hình nón
10
20
10
5
10
10
GV nhận xét:
3. Giảng bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các khái niệm và công thức về hình nón và hình nón cụt, trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số bài tập vận dụng các kiến thức trên.
b. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Néi dung
Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết
I. Lý thuyết:
1. Hình nón:
2. Hình nón cụt:
GV: Treo bảng phụ tóm tắt kiến thức cần nhớ để vận dụng làm bài tập.
HS: Quan sát, lắng nghe để vận dụng làm bài tập.
Hoạt động 2: Luyện tập
II. Luyện tập:
Dạng 1: Trắc nghiệm
Bài 1:
Chọn đáp án C.
Dang 2: Toán tự luận
Bài 1: (bài 23 SGK)
Ta có:
Sxq =
Mà: Sh.tròn =
Và Sxq = Sh.tròn
Bài 2: (bài 27 SGK)
Dụng cụ gồm một hình trụ và một hình nón:
Vtrụ = r2h
= 0,343 (m2)
Vnón = r2h
= 0,72.0,9
= 0,147(m3)
Thể tích dụng cụ:
V = Vtrụ + Vnón
= 0,49(m3)
1,54 (m3)
b) Ta có:
1,54 (m)
của hình nón là
Vậy S mặt ngoài của dụng cụ:
S = Sxq nón + Sxq trụ 1,78 m2
Bài 3:
Thể tích nước chứa đầy sô là:
GV: Treo bảng phụ.
Bài 1: Diện tích xung quanh của một hình nón bằng , diện tích toàn phần của nó là . Bán kính đường tròn đáy của hình nón là:
A.7 B. 11 C. 6 D. 12
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh bài 19 trong 2 phút.
GV: Nhắc lại
Cắt mặt xung quanh theo đường sinh, trải phẳng ta được hình quạt.
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung và hình vẽ bài tập 23 SGK.
GV: Gọi bán kính đáy của hình nón là r, độ dài đường sinh là l. Để tính góc ta cần làm gì?
- Biết diện tích mặt khai triển của hình nón bằng diện tích hình tròn bán kính SA = l. Hãy tính diện tích đó.
GV: Sxq = . Đã biết r, có thể biểu diễn r qua SA.
GV: Nhấn mạnh các bước làm.
dùng phương trình
Sxq = Sh.tròn
GV: Củng cố
Bài toán yêu cầu tính góc, ở đây ta phân tích để nhận thấy: Tính phải nhờ vào tỉ số lượng giác vì khi tính Sxq ta có nhu cầu biểu thị AO qua SA.
GV: Treo bảng phụ bài 27 vẽ sẵn hình 100.
H: Hình này gồm những hình nào?
H: Các số liệu đó có tính được không?
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày
H: Các số liệu đó có tính được Sxq?
GV: Trong thực tế ta cũng gặp nhiều hình ảnh về hình nón cụt. Chẳng hạn, hình ảnh của sô được nước, muốn tìm thể tích của nước trong sô ta phải làm như thế nào. Ta sang bài tập sau:
Người ta minh họa một cái sô đựng nước như hình vẽ.
Hãy tính thể tích nước chứa đầy sô?
GV: Tóm tắt đề bài
H: Để tính thể tích nước chứa đầy sô ta làm như thế nào?
H: Ngoài cách tính đó còn cách tính nào khác?
GV: Ta có thể tính:
- Tính thể tích của hình nón có đường kính 0,2m.
- Tính thể tích của hình nón có đường kính 0,1m.
- Lấy thể tích của hình lớn trừ thể tích hình nhỏ ta được thể tích của nước trong sô.
GV: Tính diện tích xung quanh của hình nón cụt?
GV: Nêu công thức tính Sxq?
H: Nhìn vào công thức đại lượng nào chưa biết?
H: Để tính đường sinh ta dựa vào đâu?
GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện.
HS: Thảo luận.
Ta có: Stp = Sxq + Sđ
Sđ = Stp - Sxq
= - = =
Vậy: r = 6
Ta chọn đáp án C
HS:
HS:
Sxq = Sh.tròn
(Dùng máy tính bỏ túi)
HS: - Hình trụ.
- Hình nón.
HS: Đọc các yếu tố của hình trụ, hình nón.
* Hình trụ:
r = 0,7 m; h = 0,7 m
* Hình nón:
r = 0,7 m; h = 0,9 m; l =?
2 HS lên bảng cùng trình bày câu a,b.
HS1: Câu a
HS2: Câu b
HS: Quan sát đề bài.
HS: Thực hiện.
HS: Ta vận dụng công thức
HS: Có thể phát hiện.
HS:
HS: Đường sinh
HS: - Tính đường sinh của hình chóp lớn và đường sinh của hình chóp nhỏ.
Hoạt động 3: Củng cố
Yêu cầu của bài toán thường tính, nên cần:
- Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón cụt.
- Phân tích để có nhu cầu tính các yếu tố.
GV: Hướng dẫn bài 28.
a) Sxq = l(R1 + R2)
GV: Vậy đã có đủ cơ sở tính Sxq chưa?
b) Đã có đủ cơ sở tính ?
HS: Lắng nghe.
HS: Tính
4. DÆn dß học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’)
- Nắm chắc các công thức về diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt.
- Vận dụng các công thức trên vào giải các bài tập sau: 24, 26, 29 SGK trang 119, 120.
- Đọc trước bài: Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
E. Rót kinh nghiÖm.
......
.
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt theo PPCT: TiÕt 62
Bài dạy: HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU
VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS khắc sâu các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn.
2. Kĩ năng: HS nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích mặt cầu và vận dụng vào thực tế đời sống.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong tính toán và suy luận các bài toán, thấy được sự ứng dụng thực tế của hình cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Thước thẳng, bảng phụ, các mô hình về hình cầu, thiết bị quay nửa hình tròn tâm O để tạo nên hình cầu, các vật dụng có dạng hình cầu.
- Phöông aùn toå chöùc lôùp hoïc, nhoùm hoïc: hoïc trong lôùp, hôïp taùc nhoùm nhỏ.
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh:
- Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học, mang các vật dụng có dạng hình cầu.
III. Ph¬ng ph¸p: Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, thảo luận, quy nạp.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. æn ®Þnh líp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Gi¶ng bài mới: (42’)
a. Giới thiệu bài: (1’) Khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ, nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được hình nón. Vậy khi quay nửa hình tròn tâm O một vòng quanh đường kính ta được hình gì? Hình này có đặc điểm như thế nào? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
b. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Néi dung
Hoạt động 1: Hình cầu
1. Hình cầu: (SGK)
Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R quay đường kính AB cố định thì ta được một hình cầu.
- Nửa hình tròn trong phép quay gọi là hình cầu.
- Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu.
GV quay một nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính cố định AB ta được một hình cầu. (GV vừa nói vừa thực hiện quay mô hình)
GV:
- Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo nên mặt cầu.
- Điểm O gọi là tâm mặt cầu, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó.
GV đưa hình 103 trang 121 SGK để HS quan sát.
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hình cầu, mặt cầu.
HS nghe GV trình bày và quan sát thực tế hình vẽ
HS: Ta được hình cầu
HS: Cả lớp lắng nghe
HS: Lên bảng chỉ tâm, bán kính của mặt cầu trên hình 103 SGK.
HS: lÊy vÝ dô nh :Bida
Hoạt động 2: Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
2. C¾t h×nh cÇu bëi mét mÆt ph¼ng
- Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì phần mặt phẳng nằm trong hình đó (mặt cắt) là một hình tròn.
- Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được một hình cầu.
- Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng, ta được một đường tròn..
GV dùng mô hình hình cầu bị cắt bởi một mặt phẳng cho HS quan sát và hỏi:
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là hình gì?
GV: Hãy thực hiện trang 121 SGK trªn b¶ng phô.
H×nh
Htrô
H cÇu
HCNhËt
Hình trßn bán kính R
Hình trßn bán kính nhỏ hơn R
GV: Yªu cÇu HS ®äc nhËn xÐt SGK
GV: Khi quan s¸t h×nh 104 ta thÊy nÕu c¾t h×nh cÇu , mÆt cÇu mét mp th× mÆt ph¼ng c¾t lµ h×nh g×? B¸n kÝnh cña nã nh thÕ nµo so víi b¸n kÝnh ®i qua t©m?
HS: C¶ líp cïng quan s¸t theo dâi
HS: Ta cã mÆt ph¼ng c¾t lµ h×nh trßn.
HS: Thực hiện trang 121.Thø tù c¸c em ®iÒn vµo b¶ng
HS: §äc nhËn xÐt SGK trang 122
HS: C¶ líp cïng chó ý l¾ng nghe.
HS: Đäc c¸c ý trong SGK
Hoạt động 3: Diện tích mặt cầu
3. Diện tích mặt cầu
C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch mÆt cÇu nh sau:
Ví dụ : (trang 122 SGK)
Cho . Tính đường kính của một mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần diện tích của mặt cầu này.
Giải:
Gọi d là độ dài đường kính mặt thứ hai, ta có:
GV: Bằng thực nghiệm, người ta thấy diện tích mặt cầu gấp 4 lần diện tích hình tròn lớn của hình cầu.
Ví dụ 1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm.
GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính.
Ví dụ 2: (trang 122 SGK)
Cho . Tính đường kính của một mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần diện tích của mặt cầu này.
GV: Trước hết ta tính đại lượng nào?
Nêu cách tính đường kính của mặt cầu thứ hai? Yêu cầu HS thực hiện.
HS nghe GV trình bày.
HS: Đøng t¹i chæ nªu c¸ch tÝnh
HS: Cả lớp cùng thực hiện và đưa ra lời giải.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 32: (SGK).
- Diện tích xung quanh của hình cầu:
- Tổng diện tích hai nửa mặt cầu:
- Diện tích phần cần tính:
GV: Nêu công thức tính diện tích mặt cầu.
GV: Vận dụng làm bài tập 32 SGK.
H: Diện tích hình cần tính gồm diện tích những hình nào?
GV: Gọi HS lên tích diện tích xung quanh của hình cầu và tổng diện tích hai nửa mặt cầu.
GV: Chốt lại và ghi lên bảng.
HS: Nêu công thức.
HS: Đọc đề bài và tóm tắt đề.
HS: Gồm diện tích xung quanh của hình trụ và diện tích hai nửa mặt cầu.
HS: Lên bảng thực hiện.
4. DÆn dß học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’)
- Nắm chắc các khái niệm về hình cÇu, các công thức tính diện tÝch mÆt cÇu ,biÕt ®îc c¸c h×nh khi mÆt ph¼ng c¾t ®i qua mét h×nh cÇu vµ mét mÆt cÇu.
- Làm các bài tập: 33 SGK trang 125. Bài 27, 28, 29 trang 128 SBT
- Chuẩn bị tiết sau häc phÇn cßn l¹i vµ luỵên tập.
E. Rót kinh nghiÖm.
......
.
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt theo PPCT: TiÕt 63
Bài dạy: HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU
VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS củng cố các khái niệm về hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. HS hiểu cách hình thành công thức tính thể tích của hình cầu.
2. Kĩ năng: HS nắm chắc và biết sử dụng công thức tính thể tích hình cầu và vận dụng vào thực tế đời sống.
3.Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận trong tính toán và suy luận các bài toán, thấy được sự ứng dụng thực tế của hình cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Thước thẳng, bảng phụ, các mô hình về hình cầu, thiết bị, các vật dụng có dạng hình cầu, đồ dùng để làm thực nghiệm về công thức tính thể tích của hình cầu.
- Phöông aùn toå chöùc lôùp hoïc, nhoùm hoïc: hoïc trong lôùp, hôïp taùc nhoùm nhỏ.
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh:
- Thước thẳng, bảng nhóm, tìm hiểu trước bài học, mang các vật dụng có dạng hình cầu.
III. Ph¬ng ph¸p: Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, thảo luận, quy nạp.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. æn ®Þnh líp.
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
Caâu hoûi kieåm tra
Döï kieán phöông aùn traû lôøi
Bieåu ñieåm
HS1: khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình gì? Thế nào là đường tròn lớn của hình cầu?
Chữa bài tập 33 trang 125 SGK.
HS2: Chữa bài tập 29 trang 129 SBT.
Trong các hình sau, hình nào có diện tích lớn nhất?
Hình tròn có bán kính 2cm
Hình vuông có độ dài cạnh là 3,5cm
Tam giác với độ dài các cạnh là 3cm, 4cm, 5cm.
Nửa mặt cầu bán kính 4cm.
HS1:
Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được mặt cắt là hình tròn.
Giao của mặt phẳng đó và mặt cầu là đường tròn. Đường tròn đi qua tâm gọi là đường tròn lớn.
HS dùng máy tính bỏ túi để tính.
Công thức vận dụng:
Loại bóng
Quả bóng gôn
Quả khúc côn cầu
Quả tennít
Đường kính
42,7mm
7,32cm
6,5cm
Độ dài đường tròn lớn
134,08mm
23cm
20,41cm
Diện tích (mặt cầu)
5725mm2
168,25cm2
132,67cm2
HS2: Tính các diện tích:
2 điểm
2 điểm
6 điểm
3 điểm
3 điểm
3 điểm
1 điểm
GV nhận xét:
3. Gi¶ng bài mới
a. Giới thiệu bài: (1’) Khi quay hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được một hình trụ, nếu thay hình chữ nhật bằng một tam giác vuông, quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định, ta được hình nón. Vậy khi quay nửa hình tròn tâm O một vòng quanh đường kính ta được hình gì? Hình này có đặc điểm như thế nào? Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
b. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Néi dung
Hoạt động 1: Thể tích hình cầu.
4. Thể tích hình cầu: (SGK)
Thể tích hình cầu:
(trong đó R là bán kính, d là đường kính của hình cầu)
Bài 24: (SGK)
GV giới thiệu HS dụng cụ thực hành: Một hình cầu có bán kính R và một cốc thuỷ tinh đáy bằng R và chiều cao bằng 2R.
GV hướng dẫn HS cách tiến hành như SGK.
GV: Có nhận xét gì về độ cao của cột nước còn lại trong bình so với chiều cao của bình. Vậy thể tích của hình cầu so với thể tích của hình trụ như thế nào?
Áp dụng: Tính thể tích của hình cầu có bán kính 2cm.
GV giới thiệu bài tập 24 SGK.
GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
GV: Yêu cầu HS nêu cách tính.
GV giới thiệu công thức tính thể tích hình cầu theo đường kính d:
Lưu ý HS: Nếu biết đường kính của hình cầu thì sử dụng công thức này để tính thể tích đôi lúc sẽ nhanh hơn.
HS nghe GV trình bày và quan sát SGK.
2 HS lên thao tác:
Đặt hình cầu nằm khít trong hình trụ có đầy nước.
-Nhấc nhẹ hình cầu ra khỏi cốc.
Đo độ cao của cột nước còn lại trong bình và chiều cao của bình.
HS: Độ cao của cột nước bằng chiều cao của bình.
Suy ra thể tích của hình cầu bằng thể tích của hình trụ.
Vậy
HS: =
HS đọc đề bài SGK trang 124.
Một HS tóm tắt đề bài:
Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố
Bài 31: (SGK trang 124)
GV giới thiệu bài 31 trang 124 SGK. GV yêu cầu nửa lớp tính 3 ô, nửa lớp tính 3 ô còn lại.
HS dùng máy tính bỏ túi để tính.
R
0,3mm
6,12dm
0,283m
100km
6hm
50dam
Bài 30: (SGK trang 124)
V
0,113
mm3
1002,64dm3
0,095m3
4186666km3
904,32
hm3
523333
dam3
HS tóm tắt
HS tính:
HS lên bảng điền:
4. DÆn dß học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (3’)
- Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu theo bán kính và đường kính.
- Làm các bài tập 33, 35, 36, 37 SGK trang 126, bài 30, 32 trang 129, 130 SBT.
- Tiết sau luyện tập, cần ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ.
Hướng dẫn: Bài 35
Thể tích của bồn xăng bằng thể tích của hình trụ có chiều cao bằng 3,62m, đường kính đáy bằng 1,8m cộng với thể tích hình cầu có đường kính 1,8m (vì 2 nửa hình cầu bằng nhau)
Kết quả thể tích của bồn xăng là xấp xỉ 12,26m3.
E. Rót kinh nghiÖm.
......
.
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt theo PPCT: TiÕt
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về hình cầu, mặt cầu, hình trụ và các công thức liên quan.
2. Kĩ năng: HS rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ.
3. Thái độ: HS thấy được ứng dụng thực tế của các công thức trên vào đời sống, rèn HS tính chủ động, tích cực, cẩn thận trong công việc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Thước thẳng, compa, bảng phụ, hệ thống bài tập.
- Phöông aùn toå chöùc lôùp hoïc, nhoùm hoïc: hoïc trong lôùp, hôïp taùc nhoùm nhỏ.
2. Chuaån bò cuûa hoïc sinh:
- Thước thẳng, compa, bảng nhóm, làm các bài tập GV đã cho.
III. Ph¬ng ph¸p: Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, thảo luận, quy nạp.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. æn ®Þnh líp.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’) Để củng cố các kiến thức về hình cầu và các công thức tính có liên quan, trong tiết học hôm nay chúng ta tiến hành giải một số dạng toán.
b. TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Néi dung
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập
Bài tập:
1. Bài tập trắc nghiệm:
2. Chữa bài 35 SGK.
HS1:
Hãy chọn công thức đúng trong các công thức sau:
a) Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là:
b) Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R là:
Bài tập: Tính diện tích mặt cầu của quả bóng bàn biết đường kính của nó bằng 4cm.
HS2: Chữa bài tập 35 trang 126 SGK.
HS1:
a) D
b) B
Diện tích của mặt cầu là
Diện tích mặt cầu của quả bóng bàn là:
HS2: Tóm tắt đề bài:
Hình cầu:
Hình trụ: R = 0,9m, h = 3,62m.
Tính ?
Thể tích của hai nửa hình cầu chính là thể tích của hình cầu:
Hoạt động 2: Luyện tập
3. Bài tập 36( SGK)
4. Bài tập 37(SGK)
GV giới thiệu bài 36 trang 126 SGK.
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
Tìm hệ thức liên hệ giữa x và h khi AA’ có độ dài không đổi bằng 2a.
GV: Biết đường kính của hình cầu là 2x và OO’ = h. Hãy tính AA’ theo h và x.
Với điều kiện ở câu a) hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a.
GV gợi ý: Từ hệ thức
2a = 2x + h suy ra h = 2a – 2x.
Sau đó GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu b.
GV kiểm tra hoạt động nhóm của HS trong khoảng 5’, sau đó GV cùng HS cả lớp kiểm tra, nhận xét các nhóm.
GV giới thiệu bài 37 SGK trang 126.(gọi một HS đọc đề)
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
a) Hãy chứng minh tam giác MON đồng dạng với tam giác APB.
b) Chứng minh
Gợi ý: Vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau và hệ thức lượng trong tam giác vuông.
c) Tính tỉ số khi AM =.
Hỏi: Khi 2 tam giác đồng dạng thì tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng như thế nào với tỉ số đồng dạng?
Từ đó hướng dẫn HS tính tỉ số đồng dạng, rồi suy ra tỉ số diện tích hai tam giác đã cho.
d) Tính thể tích của hình do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra.
Hỏi: Khi quay nửa hình tròn APB quanh đường kính AB ta được hình gì? Công thức tính thể tích của hình này là gì?
Một học sinh đọc đề, sau đó HS vẽ hình vào vở.
a)
b) HS hoạt động nhóm:
Ta có h = 2a – 2x.
Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện tích hai bán cầu và diện tích xung quanh của hình trụ.
Thể tích chi tiết máy gồm thể tích 2 bán cầu và thể tích hình trụ.
HS lớp nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm khác.
HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV.
a) Tứ giác MAOP nội tiếp ()
b)
c)Vì tam giác MON đồng dạng với tam giác APB nên ta có:
d) Nửa hình tròn APB quay quanh đường kính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Néi Dung
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 38: (SGK)
Bài 39: (SGK)
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
Bài 40: (SGK)
Hoạt động nhóm.
GV giới thiệu bài 38 SGK trang 475.
Tìm thể tích của chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình 114.
GV:
- Thể tích của chi tiết máy được tính như thế nào?
- Hãy xác định bán kính đáy và chiều cao của các hình trụ và tính thể tích của chúng.
GV giới thiệu bài tập 39 SGK. Một HS đọc đề bài.
H:
- Biết diện tích của hình chữ nhật bằng 2a2, chu vi hình chữ nhật là 6a. Hãy tính độ dài các cạnh của hình chữ nhật biết AB > AD.
- Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
- Tính thể tích của hình trụ.
GV giới thiệu bài 40 SGK. Tính diện tích toàn phần và thể tích cảu các hình tương ứng theo các kích
thước đã cho trên hình 115.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm hình 115a, nửa lớp làm hình 115b.
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm và của HS.
Cho các nhóm hoạt động trong khoảng 5’, yêu cầu các nhóm dừng, GV cùng HS kiêm tra các nhóm, nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm.
HS tính:
HS: Thể tích của chi tiết máy chính là tổng thể tích của hai hình trụ.
HS: Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi của hình chữ nhật là 3a, suy ra độ dài của cạnh AD là (3a – x )
Diện tích của hình chữ nhật là 2a2, nên ta có phương trình:
Diện tích xung quanh của hình trụ là:
HS hoạt động nhóm.
a) Tam giác vuông SOA có:
b) Tính tương tự như câu a), kết quả là:
3’
Hoạt động 2: Củng cố
GV: Gọi HS nhắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ, hình nón, và hình cầu.
GV: Chốt lại một lần nửa và yêu cầu HS về nhà học.
HS: Trả lời
4. Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học sau: (2’)
- Làm các câu hỏi ôn tập 1,2 trang 128 SGK
- Bài tập về nhà: 39, 40 SGK trang 129.
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chương, tiết sau ôn tập chương
E. Rót kinh nghiÖm.
......
.
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt theo PPCT: TiÕt
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh), hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích và thể tích của các hình (theo bảng ở trang 128 SGK)
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán.
3. Thái độ: Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, vận dụng công th
File đính kèm:
- hinh 9 tiet 60-69.doc