Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 65 đến tiết 70

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản , trọng tâm ở chương IV

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính S xq và V của các hình đã học vào bài tập

3. Thái độ: Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.

II - CHUẨN BỊ

Giáo viên: Bảng phụ

Học sinh: Thước, phiếu học tập.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 65 đến tiết 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: .../.../2008 Ngày giảng: .../.../2008 Tiết 65 Ôn tập chương IV I - Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản , trọng tâm ở chương IV 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính S xq và V của các hình đã học vào bài tập 3. Thái độ: Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán. II - Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Thước, phiếu học tập. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định: 9B: .; 9E: .; 2. Kiểm tra: Phát biểu thành lời các công thức tính Sxq và V của các hình đã học 3. Hoạt động dạy và học Nội dung HĐ của giáo viên và học sinh Các kiến thức cần nhớ: 1.Hình trụ: Sxq= 2. Hình nón: Sxq= 3. Hình cầu:S mặt cầu = Luyện tập các bài toán áp dụng công thức: Bài 38: Thể tích phần cần tính là tổng các thể tích của hai hình trụ Hình trụ có đường kính đáy là 11 cm; Chiều cao là 2cm Hình trụ có đường kính đáy là 6 cm; Chiều cao là 7cm Vậy thể tích phần cần tính : Bài 39: Cho HCN ABCD(AB>AD) SHCN ABCD = 2; CABCD=6a Do đó: AB.AD =2 AB + AD = 6a:2=3a Nên AB; AD là hai nghiệm của phương trình Giải ra: AB = 2a; AD = a Vậy Sxq trụ là: Luyện giải các bài tập tổng hợp: Bài 41: D b C O B A a y X b 1 1 2 a, AOC và BDO có: (Vì cùng cộng với ) nên AOC đồng dạng với BDO.Từ đó suy ra: Hay: *(không đổi) b, Khi là nửa tam giác đều cạnh OC; Chiều cao AO Vậy OC = 2.AO = 2a; AC = Hay: AC =2a. = a(cm) Thay AC = avào*ta được:BD = (cm) SABDC = c, Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB tạo nên hình nón bán kính đáy AC chiều cao (Hình AOC) Hình BOD tạo nên hình nón BK đáy BD chiều cao OB. Có: - HS : Viết các công thức đó lên bảng -GV: Nhận xét - HS: Đọc đề - GV: Vẽ hình - GV: Tính thể tích cần tìm được bằng cách nào? - HS: Tính V1(Hình trụ đường cao 2cm) - HS: Tính V2(Hình trụ đường cao 7cm) - HS: Tính thể tích cần tính - HS: Đọc đề bài 39 - GV: Bài tập cho gì? - Gv: Tức là có điều gì? - HS: Tìm AB và AD - GV: Hướng dẫn theo đảo của Vi ét - HS: Tính Sxq và V của hình trụ đó - HS: Đọc đề - HS: Vẽ hình - GV: AOC đồng dạng với BDO vì sao? Từ đó ta có tỷ số gì? - HS: Thảo luận nhóm. Một em trình bày - GV: Muốn tính SABDC cần tính gì? - HS: Tính AC; BD Một em lên bảng trình bày! - GV: Khi quay hình vẽ xung quanh AB ta được các hình ntn? Tính V 1 và V2 4. Củng cố Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa và kiến thức sử dụng 5. Hướng dẫn học bài - BT 42,43,44 IV - Rút kinh nghiệm Ngày soạn: .../.../2008 Ngày giảng: .../.../2008 Tiết 66 Ôn tập chương IV (Tiếp) I - Mục tiêu 1. Kiến thức: Rốn luyện kĩ năng tớnh Sxq, Stp ,V cỏc hỡnh 2. Kỹ năng: Rốn luyện kĩ năng lập luận , trỡnh bày bài chặt chẽ 3. Thái độ: Vận dụng được các công thức đó vào làm bài tập II - Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Thước, phiếu học tập, com pa, MTBT. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định: 9B: .; 9E: .; 2. Kiểm tra: Làm bài tập 43 3. Hoạt động dạy và học Nội dung HĐ của giáo viên và học sinh Bài 1 SABCD =2a2; GT CABCD =6a KL Sxq? Vtrụ? D C B A CM: Ta cú: Cỏc kớch thước là : AB =2a;BC=a à Sxq = 4pa2 Vtrụ= 2pa3 12,6cm 8,4cm Bài 43 Thể tớch của nửa hỡnh cầu đkớnh đỏy 12,6cm G A B O H E C D Bài 49(137) Khi hỡnh vẽ quay quanh trụ GO thỡ hỡnh vuụng cú bkớnh đỏy là AB/2 , Chiều cao CB? - Dđều GEF sinh ra hỡnh nún cú bkớnh đỏy EF/2, đg cao GH, đg sinh GF - Hỡnh trũn sinh ra hỡnh cầu cú bk R GV: Gọi HS lờn bảng chữa bài: - Muốn tớnh Sxq, V hỡnh trụ thỡ ta cần tớnh ntn? - Tớnh AB , BC ntn? Dựa vào đõu? + HS vẽ hỡnh , trỡnh bày bài + H S cả lớp theo dừi và nhận xột bài của bạn HS: + bkớnh đỏy hỡnh trụ là BC + Chiều cao hỡnh trụ là AB - Để tỡm AB, BC thỡ AB , BC là nghiệm của pt: X2-3aX+2a2=0 - HS đọc đầu bài GV: Hỡnh a thỡ đầu bài cho gỡ?Cỏch tớnh V ntn? Cho h=8,4cm;d=12,6cm - Tớnh V hỡnh trụ cú đường kớnh đỏy 12,6cm; cao 8,4cm + Tớnh V nửa hỡnh cầu cú đkớnh 12,6cm - HS đọc đầu bài : GV: Học kĩ cỏc cụng thức - Lưu ý dạng bài tập khi cho 1 hỡnh quay quanh 1 trục thỡ cỏc hỡnh cầu, trụ, nún được tạo ra phải chỉ rừ bkớnh đỏy, chiều cao, đg sinh, để từ đú ỏp dụng cụng thức. 4. Củng cố - Nhắc lại công thức tính S mặt cầu và V hình cầu 5. Hướng dẫn học bài - Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa IV - Rút kinh nghiệm Ngày soạn: ..../.../2008 Ngày giảng: ..../..../2008 Tiết 67 Ôn tập cuối năm I - Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức của chương III, gúc với đường trũn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng công thức vào làm bài tập 3. Thái độ: Yêu cầu tính đúng, chính xác, nhanh II - Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Thước, phiếu học tập, com pa, MTBT. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định: 9B: .; 9E: .; 2. Kiểm tra: 3. Hoạt động dạy và học Nội dung HĐ của giáo viên và học sinh I. Phần trắc nghiệm: * Làm từ cõu 1 à 6: Cõu 1: Chọn D Cõu 2: Chọn A Cõu 3 : Chọn D Cõu 4: Chọn C Cõu 5: Chọn A Cõu 6: Chọn D. B C O E H D A K 1 2 1 1 II – Phần chứng minh Bài 7: a) BD.CE khụng đổi . Từ chứng minh ta suy ra BD.CE= BC2/4 (khụng đổi) b) DBOD đồng dạng DCEOcú Suy ra : DBOD đồng dạng DCEO Do đú gúc D1=gúc D2. Vậy DO là tia phõn giỏc gúc BDE. c) (O) tiếp xỳc AB tại H à AB là tiếp tuyến của (O). à OH ^ DE Kẻ OK ^ DE Ta cú DHDO = DKDO.O thuộc phõn giỏc gúc BDE nờn OK =OH à K ẻ (O) ; OK ^ DE à DE tiếp xỳc với (O) tại K. B C M N G A a Bài 3 Vỡ G là giao điểm của BN , CM. à G là trọng tõm DABC. à BG=2/3BN à BN=3/2BG DBCn vuụng tại C;theo htlg trong Dvuụng ta cú: - GV cho HS làm cõu trắc nghiệm từ 1à6 - GV yờu cầu HS trỡnh bày lời giải vào vở trước khi chọn kết quả . - HS chọn đỏp ỏn đỳng cú giải thớch, nờu cỏc cỏch tớnh để ra phương ỏn chọn. - HS đọc đầu bài Vẽ hỡnh Nờu GT, KL GV: Hướng dẫn HS chứng minh HS Đứng tại chỗ trỡnh bày Nhận xột GV: Chữa đỳng HS: Đọc đề bài Nờu GT, KL DABC;gúc C=900; GT BN=CN;AM=MB; BC=a;BN^CM tại G KL BN=? GV: Hướng dẫn 4. Củng cố - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa và kiến thức sử dụng 5. Hướng dẫn học bài - Làm 8à13,15 IV - Rút kinh nghiệm Ngày soạn: ..../.../2008 Ngày giảng: ..../..../2008 Tiết 68 Ôn tập cuối năm (Tiếp) I - Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức của HKII. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng công thức vào làm bài tập 3. Thái độ: Yêu cầu tính đúng, chính xác, nhanh II - Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Thước, phiếu học tập, com pa, MTBT. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định: 9B: .; 9E: .; 2. Kiểm tra: 3. Hoạt động dạy và học Nội dung HĐ của giáo viên và học sinh 1. Trắc nghiệm Cõu7: Chọn D Cõu 8: Chọn A Cõu 9: Chọn B II. Luyện tập: Bài 16: O’ O a) Trường hợp 1: Đường cao hỡnh trụ cú OO’=3cm, thỡ R=1cm b) Trường hợp 2: Đường cao hỡnh trụ cú OO’=2cm thỡ R=1,5cm A C B 300 Bài 17 - GV cho HS làm cõu trắc nghiệm từ 7à9 - GV yờu cầu HS trỡnh bày lời giải vào vở trước khi chọn kết quả . - HS chọn đỏp ỏn đỳng cú giải thớch, nờu cỏc cỏch tớnh để ra phương ỏn chọn. - Mỗi cõu GV yờu cầu HS trỡnh bày cỏc lời giải khỏc nhau. - HS đọc đầu bài Vẽ hỡnh Nờu GT, KL GV: Hướng dẫn HS làm bài tập HS Đứng tại chỗ trỡnh bày Nhận xột GV: Chữa đỳng HS: Đọc đề bài Nờu GT, KL GV: Hướng dẫn 4. Củng cố - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa và kiến thức sử dụng 5. Hướng dẫn học bài - Làm cỏc bài tập cũn lại IV - Rút kinh nghiệm Ngày soạn: ..../.../2008 Ngày giảng: ..../..../2008 Tiết 69 Ôn tập cuối năm (Tiếp) I - Mục tiêu 1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức của HKII. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng công thức vào làm bài tập 3. Thái độ: Yêu cầu tính đúng, chính xác, nhanh II - Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Thước, phiếu học tập, com pa, MTBT. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định: 9B: .; 9E: .; 2. Kiểm tra: 3. Hoạt động dạy và học Nội dung HĐ của giáo viên và học sinh 1. Trắc nghiệm Cõu 10: Khụng chọn đỏp ỏn nào Cõu 11: Chọn B Cõu 12: Chọn C II. Luyện tập: Bài 18 * CÁC KIẾN THỨC CHÍNH CẦN NHỚ - Cụng thức tớnh diện tớch toàn phần, diện tớch xung quanh, thể tớch của hỡnh trụ, cầu, nún, nún cụt - Cỏc định nghĩa, định lớ, tớnh chất đó học trong chương gúc với đường trũn. SGK - GV cho HS làm cõu trắc nghiệm từ 10à12 - GV yờu cầu HS trỡnh bày lời giải vào vở trước khi chọn kết quả . - HS chọn đỏp ỏn đỳng cú giải thớch, nờu cỏc cỏch tớnh để ra phương ỏn chọn. - Mỗi cõu GV yờu cầu HS trỡnh bày cỏc lời giải khỏc nhau. - HS đọc đầu bài GV: Hướng dẫn HS làm bài tập HS Đứng tại chỗ trỡnh bày Nhận xột GV: Chữa đỳng GV: Khắc sõu lại cấc kiến thức chớnh cho học sinh HS: lần lượt nhắc lại cỏc kiến thức chớnh Nhận xột GV: Bổ sung 4. Củng cố - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa và kiến thức sử dụng 5. Hướng dẫn học bài - ễn tập kiểm tra HK II IV - Rút kinh nghiệm Ngày soạn: //2008 Ngày giảng: //2008 Tiết 70 Trả bài kiểm tra học kỳ iI I - Mục tiêu 1. Kiến thức: Chữa bài kiểm tra HKII phân môn hình học. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính một cách chính xác khoa học. 3. Thái độ: Nhận biết được tính đúng sai của bài kiểm tra HKII. II - Chuẩn bị Giáo viên: Chữa bài kiểm tra. Học sinh: làm lại bài kiểm tra HKII. III - Tiến trình dạy học 1. ổn định: 9B: .; 9E: .; 2. Kiểm tra: Nhắc lại những kiến thức chính trong học kỳ II 3. Hoạt động dạy và học Nội dung HĐ của giáo viên và học sinh I. Phần trắc nghiệm Câu 3 Chọn D II. Bài tập Bài tập 3 Chứng minh a) Ta có Góc BHD bằng 900 Góc BCD bằng 900 Nên tứ giác BHCD nội tiếp đường tròn đường kính BD b) Ta có BHCD là tứ giác nội tiếp nên CHK=BDC=45o c) Ta có ∆KCH ∞∆KBD ⇒KHKD=KCKB⇒KC.KD=KH.KB Bài 4 Đổi 0,2m = 20cm Sxq = 2.5π.20 = 200 π cm2 V = 5.5 π.20=500πcm3 GV: Đưa đề bài HS: Làm bài tập HS: Điền kết quả đúng GV: Đưa đáp số đúng và biểu điểm GV: Đưa bài tập HS: Đọc đề bài Vẽ hình Nêu GT, KL GV: Hướng dẫn HS: Nêu cách chứng minh HS: Lên bảng trình bày Nhận xét GV: Chữa đúng GV: Đưa BT 4 HS: trình bày lời giải Nhận xét GV: Chữa đúng 4. Củng cố Nhắc lại kiến thức đã học trong học kỳ 5. Hướng dẫn học bài Ôn tập HH 9 IV - Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 9 tiet 65 70.doc
Giáo án liên quan