A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức:
Hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
Công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2.Kỷ năng : Giúp học sinh củng cố kỷ năng:
Tính tỉ số lượng giác và số đo góc
Giải tam giác vuông
Vận dụng giải các bài thực tế, và các bài toán khác
3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập .
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 17: Ôn tập chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:21/10.Giảng:23/10/08.T:5
Tiết
17
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Hệ thức lượng trong tam giác vuông
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức:
Hệ thức giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
Công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ
giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
2.Kỷ năng : Giúp học sinh củng cố kỷ năng:
Tính tỉ số lượng giác và số đo góc
Giải tam giác vuông
Vận dụng giải các bài thực tế, và các bài toán khác
3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập .
B.Chuẩn bị:
1.Giáo Viên : Hệ thống câu hỏi, hệ thống bài tập
2.Học Sinh : Bài tập ôn tập
C. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp :
II.Bài củ:
Hãy viết các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
Hãy viết các tỉ số lượng giac của góc nhọn trong tam giác vuông?
Hãy nêu các tính chất của tỉ số lựơng giác trong tam giác vuông?
Hãy nêu các hệ thức về cạnh và giác trong tam giác vuông?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Ta vận dụng phần lí thuyết đã học vào làm bài tập.
2.Triển khai bài dạy :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Dạng 1
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 1
HS: BC=13cm; HC= cm
BH= cm
GV: Bổ sung, điều chỉnh
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
II/ Các dạng toán
Dạng 1: Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Ví dụ 1: Cho tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 5cm và 12cm. Tìm cạnh huyền và các hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
HĐ2: Dạng 2: (8’)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 2
HS: 1) µ =sin1 0,3 2) A =
GV: Bổ sung, điều chỉnh
HS: Lắng nghe, ghi chép
Dạng 2: Sử dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác
Ví dụ 2:
1) Tìm µ biết sinµ = 0,3
2)Tính
HĐ3: Dạng 3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 3
HS: AB = ; AC =
GV: Bổ sung, điều chỉnh
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
Dạng 3: Sử dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Ví dụ 3: Tam giác ABC vuông tại B, cạnh BC = 12m, Â = 600. Tính AB và AC
HĐ4: Dạng 4
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 4
HS: a) AB = 5cm, AC 8,66cm
b) Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật và suy ra: MN = AB
c) Chứng minh hai tam giác vuông MAB và ABC có hai góc nhọn bằng nhau
GV: Bổ sung, điều chỉnh
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
Dạng 4: Tổng hợp
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc C bằng 300 , BC = 10cm.
a) Tính AB, AC
b) Từ A kẻ AM, AN lần lượt vuông góc với các đường phân giác trong và ngoài của góc B. Chứng minh
MN//BC và MN=AB
c) Chứng minh hai tam giác MAB và ABC đồng dạng. Tìm tỉ số đồng dạng
IV. Củng cố:
Học sinh trình bày cách tính toán trên bài thực hành.
V.Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:
Về nhà xem sách giáo khoa nghiên cứu cách làm tiết sau thực hành ngoài
trời. Chuẩn bị các dụng cụ như ở sách giáo khoa
File đính kèm:
- Tiet17..doc