Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 23: Luyện tập

 A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức : Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

 2.Kỷ năng : Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, vuông góc dựa vào quan hệ

 vuông góc của dây và đường kính

 3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập .

 B.Chuẩn bị:

 1.Giáo Viên : Bài tập luyện tập

 2.Học Sinh : Làm bài tập

 C. Tiến trình lên lớp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:12/11.Giảng:14/11/08.T:6 Tiết 23 LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: 1.Kiến thức : Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 2.Kỷ năng : Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, vuông góc dựa vào quan hệ vuông góc của dây và đường kính 3.Thái độ : Tính linh hoạt; Tính độc lập . B.Chuẩn bị: 1.Giáo Viên : Bài tập luyện tập 2.Học Sinh : Làm bài tập C. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp : II.Bài củ: Nêu quan hệ vuông góc giữa dây và đường kính ? III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Ta vận dụng bài đã học làm bài tập 2.Triển khai bài dạy : 1.HĐ1:Bài tập 10 Hãy đọc đề bài toán. Em hãy vẽ hình, viết GT, KL? Gọi M là trung điểm của BC. Hãy so sánh: EM là đường gì của tam giác BEC ? DM là đường gì của tam giác BDC ? Từ (1) và (2) ta suy ra các đoạn thẳng nào bằng nhau? Vậy bốn điểm B, D , E, C như thế nào ? Tâm của đường tròn ngoại tiếp nằm ở đâu? Hãy so sánh dây DE với BC? A E D C B M a) Gọi M là trung điểm của BC. Ta có: EM = BC (1) DM = BC (2) Nên: ME = MB = MC = MD. Do đó: B, E, D, C cùng thuộc đường tròn đường kính BC. b) Trong đường tròn trên DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC. 2.HĐ2:Bài tập 11: Hãy đọc đề bài toán. Em hãy vẽ hình, viết GT, KL? AHKB là hình gì ? Vì sao ? Kẻ OM vuông góc với CD. Hãy so sánh MK và MH ? Hãy so sánh MC và MD ? Từ (1) và (2) Ta suy ra hai đoạn thẳng CH và DK như thế nào với nhau ? D C K H A B M O Kẻ OMCD. Hình thang AHKB có: AO = OB và OM // AH // BK. Nên MH = MK (1) OMCD nên: MC = MD (2) Từ (1) và (2) suy ra CH = DK. 3.HĐ3:Bài tập Gọi hs đọc đề bài toán, vẽ hình lên bảng? Gv hướng dẫn kẻ OMCD. Tứ giác AHKB là hình gì? Vì sao? Trong hình thang AHKB so sánh MH, MK? MC và MD? Từ đó suy ra CH như thế nào với DK? Cho (O) hai dây AB, AC vuông góc với nhau biết AB = 10, AC = 24. a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm. b) Chứng minh ba điểm B, O, C thẳng hàng. c) Tính đường kính của (O). Xác định khoảng cách từ O đến AC và từ O đến AB? Tính các khoảng cách đó? Để chứng minh ba điểm B, O, C thẳng hàng ta làm như thế nào? Khi ba điểm B, O, C thẳng hàng chứng tỏ đoạn BC là dây như thế nào của (O)? Tính BC? A B C H K O 2 1 1 1 a) Kẻ OHAB tại H. Kẻ OKAC tại K. AH = HB (định lý 2) AK = KC (định lý 2) Tứ giác AHOK có: AHOK là hình chữ nhật AH = OK = 5. OH = AK = 12. b) Ta có AH = HB. Tứ giác AHOK là hình chữ nhật nên góc KOH bằng 900 và KO = AH. Suy ra: KO = HB Mà: mặt khác: nên: Suy ra: B, O, C thẳng hàng c) Theo câu b ta có BC là đường kính (O). Xét tam giác ABC () IV. Củng cố: Gioá viên nhấn mạnh cho học sinh những sai trái cần phải sữa chữa . V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc lý thuyết, thuộc định lý, kết luận. Làm bài tập còn lại ở sbt. Về nhà xem bài mới

File đính kèm:

  • docTIET23..doc