Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 10

1.Kiến thức:- Học sinh nắm đượ định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn .

- HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng

2.Kĩ năng: - HS biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng ,biết chứng minh một điểm nằm trên,nằm bên tronng ,nằm bên ngoài đường tròn.

- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của 1 vật hình tròn, nhận biết các biển giao thông, hình tròn có tâm đối xứng, trục đối xứng

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/10/12 Ngày dạy: 25/10/12 Tuần 10. Tiết 20: CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN . TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I .Mục tiêu : 1.Kiến thức:- Học sinh nắm đượ định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn . - HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng 2.Kĩ năng: - HS biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng ,biết chứng minh một điểm nằm trên,nằm bên tronng ,nằm bên ngoài đường tròn. - HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của 1 vật hình tròn, nhận biết các biển giao thông, hình tròn có tâm đối xứng, trục đối xứng 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II . Chuẩn bị : GV :Một tấm bìa hình tròn, thước thẳng , com fa ,bảng phụ ghi sẵn 1 số nội dung của bài học . HS : Thước thẳng com pa và 1 tấm bìa hình tròn III Hoạt động dạy học : A Tổ chức lớp . B Giới thiệu 4 chủ đề chính của chương . - Chủ đề 1:Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn . - Chủ đề 2:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Chủ đề 3: Vị trí tương đối của 2 đường tròn . - Chủ đề 4:Quan hệ giữa đường tròn và tam giác . C. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG -GV y/c hs vẽ đường tròn tâm O bán kính R. - Nêu định nghĩa đường tròn.? Hs: phát biểu được định nghĩa đường tròn như SGK .tr.97 -GV treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí tương đối của điểm M đối với (O;R)?Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài OM và bán kính R của (O) trong từng trường hợp a)OM > R ;b)OM = R ;c) OM < R -GV treo bảng phụ vẻ hình 53 - Để so sánh và ta so sánh hai đoạn thẳng nào ? vì sao? Hs:OH và OK theo quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác . - Làm thế nào để so sánh OH và OK.? Hs:so sánh OH và OK với bán kính R của (O) + OH > R(Do điểm H nằm ngoài (O;R) + OK < R (Do điểm K nằm trong (O;R) - Vì: OH>OK > - Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào? Hs: Tâm và bán kính . -Một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn GV cho hs thực hiện ?.2 a) Hãy vẽ một đường tròn qua 2 điểm A và B? b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường tròn nào ? Hs: Có vô số đường tròn qua A và B.Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB ,vì OA =OB GV cho HS thực hiện ?.3 -Cho 3 điểm A ,B ,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn qua 3 điểm đó -Vẽ dược bao nhiêu đường tròn? vì sao ? Hs: chỉ vẽ được 1 đường tròn ,vì trong tam giác 3 trung trực cùng đi qua 1 điểm - Vậy qua bao nhiêu điểm ta vẽ được một đường tròn duy nhất ?. Hs :qua 3 điểm không thẳng hàng . - Tại sao qua 3 điểm thẳng hàng không xác dịnh được đường tròn?. Hs :vì đường trung trực của 2 đoạn thẳng không giao nhau. - Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ?.Em hãy thực hiện ?.4 rồi trả lời . Hs :ta có OA = OA’ mà OA = R nên OA’= R Hs: kết luận đường tròn là hình có tâm đối xứng GV hướng dẫn HS thực hiện : - Lấy miếng bìa hình tròn - Vẽ 1 đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa - Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ. - Hãy nêu nhận xét? Hs :nêu dược hai phần bìa hình tròn bằng nhau và đường tròn là hình có trục đối xứng. Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng? HS : đường tròn cố vô số trục đối xứng( HS gấp hình theo 1 vài đường kính khác ) - Hãy thực hiện ?5 - Để chứng minh O(O;R),cần chứng minh điều gì? Hs: OC, = R - Để chứng minh OC, =R, cần chứng minh điều gì?( HS: AB là tt ) - AB là trung trực của CC/, vì sao ? Hs: tính chất đối xứng I .Nhắc lại về đường tròn : (sgk) -Kí hiệu :( O;R ) hoặc (O) a)Điểm M nằm ngoài (O;R) OM > R b) Điểm M nằm trên (O;R) OM = R c) Điểm M nằm bên trong (O;R) OM < R Giải : Ta có: OH > R (do H nằm ngoài (O;R) OK OK Vậy: (theo định lý về góc và cạnh đối diện trong tam giác ) II .Cách xác định đường tròn: 1) Đường tròn qua 2 điểm :có vô số đường tròn qua 2 điểm.Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trựccủa đt nối 2 điểm đó . 2) Đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng :Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn, -Tâm của đường tròn là giao điểm của 2 đường trung trực hai cạnh của tam giác Tam giác ABC gọi là nội tiếp đường tròn(O) III. Tâm đối xứng: ?.4 Ta có OA = OA/ mà OA = R nên : O/A = R . Kết luận (SGK) IV.Trục đối xứng: -Kết luận :SGK. ?5 Ta có :C và C/ đối xứng nhau qua AB.Nên AB là trung trực của CC/.Ta lại có O AB OC/ = OC = R. Vậy C (O;R) D .Bài tập: * Bài 2/100: HS thực hiện thảo luận nhóm * Bài 3 trang 100 :+ HS đọc đề + GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình và hướng dẫn hs chứng minh ?Để chứng minh A,B,C cùng 1 đường tròn tâm O ta chứng minh diều gì? - HS :OA = OB = OC = OD . - Căn cứ vào đâu để chứng minh OA = OB = OC = OD?. Hs: căn cứ vào tính chất 2 đường chéo của hình chữ nhật Để tính bán kính OA của(O) ta phải tính đoạn nào? Hs: tính đoạn AC - Nêu cách tính AC? Hs áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC: Suy ra:OA= 6,5(cm) E .Củng cố: -Nêu cách nhận biêt 1 điểm nằm trong ,nằm ngoài hay nằm trên đường tròn ? -Nêu các cách xác định 1 đường tròn? -Nêu các tính chất của đường tròn? G Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc bài ; Xem kỹ các bài tâp đã giải; Làm bài tập 3,4

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 9 Tuan 10.doc