I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
Kĩ năng:
+ Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
+ Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn trong thực tế.
Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác trong suy luận và chứng minh.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi đề bài 17/ 109 SGK.
HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 13 - Tiết 25, 26 năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/ 11/ 2008
Tuần 13
Tiết 25
§4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
CỦA ĐUỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN (T.T)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lí về tính chất của tiếp tuyến. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
- Kĩ năng:
+ Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
+ Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng vớiø đường tròn trong thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác trong suy luận và chứng minh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài 17/ 109 SGK.
- HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: (12’) Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS kiểm tra:
+ Phát biểu hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
+ Chữa bài 19/ 106 SGK.
- GV gọi HS nhận xét sau đó đánh giá, cho điểm.
- HS:
+ Phát biểu như SGK.
+ Bài 19/ 106 SGK:
Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính bằng 1 cm và tiếp xúc với đường thẳng xy. Khi đó khoảng cách từ O đến đường thẳng xy là 1 cm. Tâm O cách đường thẳng xy cố định 1 cm nên nằm trên hai đường thẳng m, m’ song song với xy và cách xy là 1 cm.
- HS nhận xét.
Hoạt động 2: (20’) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
- GV ghi lại tóm tắt các kết quả đã có:
+ Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. Þ d < R.
+ Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau. Þ d = R.
+ Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau. Þ d > R.
- GV nêu rõ: Các mệnh đề đảo của ba mệnh đề trên cũng đúng, GV yêu cầu HS ghi lại ?
- GV cho HS tự nghiên cứu bảng tóm tắt trong SGK, và đặt câu hỏi để HS trả lời.
- Cho HS làm ? 3 – SGK.
+ Gọi 1 HS vẽ hình.
+ Gọi 2 HS đứng tại chổ trả lời.
+ Gọi HS nhận xét.
- HS theo dõi và ghi bài.
+ d < R Þ Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau.
+ d = R Þ Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau.
+ d > R Þ Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau.
- HS:
- HS:
a). Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d < R.
b). Kẻ OH ^ BC. Ta tính được HC = 4cm.
Vậy BC = 8cm.
+ HS nhận xét.
Hoạt động 3: (11’) Luyện tập - Củng cố.
* Bài 17/ 109 SGK: (bảng phụ)
- GV gọi 3 HS đứng tại chổ trả lời và giải thích tại sao.
- Gọi HS nhận xét.
- Gọi 2 HS nhắc lại hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
- HS:
+ Cắt nhau.
+ d = 6cm
+ Không giao nhau.
- HS trả lời.
Hoạt động 4: (2’) Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc định lý.
- Xem trước bài phần 2. của bài “§5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”.
- BTVN: 20/ 106 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/ 11/ 2008
Tuần 13
Tiết 26
§5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN
CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm đựơc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
- Kĩ năng:
+ Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
+ Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng vớiø đường tròn trong thực tế.
- Thái độ: Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực te.
II. Chuẩn bị:
- GV:
- HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra bài cũ.
Gọi 2 HS đứng tại chổ trả lời:
+ Định lý về tiếp tuyến của đường tròn.
+ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
- HS trả lời như SGK.
Hoạt động 2: (25’) Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- GV nhắc lại hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
- GV vẽ đường tròn (O), bán kính OC, rồi vẽ đường thẳng a vuông góc với OC tại C và hỏi: Đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) không ? Vì sao ?
- GV cho HS phát biểu định lý. GV ghi tóm tắt lên bảng.
C Ỵ a, Ỵ (O)
Þ a là tiếp tuyến của (O)
A ^ OC
- HS: Có. Giải thích : Dựa vào dấu hiệu nhận biết thứ hai.
- HS phát biểu định lý.
? 1
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Muốn chứng minh BC là tiếp tuyến của (A; AH) ta cần chứng minh điều gì?
- Gọi 3 HS đứng tại chổ chứng minh.
- HS: BC ^ AH.
- HS:
Ta có BC ^ AH (vì AH là đường cao).
Nên BC là tiếp tuyến của (A; AH).
Hoạt động 3: (12’) Luyện tập - Củng cố.
* Bài 44/ 134 SBT:
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ vào vở.
- Gọi HS nhận xét, sau đó gọi 1 HS lên bảng chứng minh, các HS khác làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
B
C
A
D
- HS vẽ hình.
- HS nhận xét.
- HS:
Xét DABC và DDBC, ta có:
Cạnh BC chung.
BA = BD (bán kính)
CA = CD (bán kính)
Do đó DABC = DDBC (c.c.c)
Þ = = 900.
Hay CD ^ BD
Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (B)
Hoạt động 4: (3’) Hướng dẫn về nhà.
- Học bài.
- Xem trước phần tiếp theo của bài “§6. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”.
- BTVN: 21/ 111 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt của Tổ trưởng
Ngày tháng 11 năm 2008
Hồ Thị Thùy Lan
File đính kèm:
- Tuan 13.doc