Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 18 - Tiết 35, 36: Ôn tập học kì I

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.

 Kĩ năng:

 + Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập tính toán và chứng minh.

 + Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.

 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác trong suy luận, vẽ hình và chứng minh.

II. Chuẩn bị:

 GV:

 HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 18 - Tiết 35, 36: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn: 15/ 12/ 2008 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Kiến thức: Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. - Kĩ năng: + Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập tính toán và chứng minh. + Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất. - Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác trong suy luận, vẽ hình và chứng minh. II. Chuẩn bị: - GV: - HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: (10’) Ôn tập. - GV gọi HS đứng tại chổ trả lời các câu hỏi sau: + Phát biểu định lý dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. + Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Viết các hệ thức giữa d và R. - HS đứng tại chổ trả lời các câu hỏi. Hoạt động 2: (32’) Luyện tập - Củng cố. * Bài 48/ 134 SBT: - GV gọi 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình. - Gọi HS nhận xét. - GV gọi 2 HS lên bảng chứng minh câu a, b. - GV hướng dẫn rồi gọi 1 HS lên bảng làm câu c. * Bài 85/ 141 SBT: - GV gọi 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình. - GV hướng dẫn rồi gọi 2 HS lên bảng chứng minh. - Gọi HS nhận xét. - GV: Muốn chứng minh FN là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA), trước tiên cần chứng minh BN là bán kính (B; BA) sau đó chứng minh FN ^ BN. - GV hướng dẫn HS thông qua hệ thống câu hỏi. O C M A N H - 1 HS đọc đề và một HS vẽ hình. - HS nhận xét. - HS: a. Ta có AM = AN, AO là phân giác (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau). Þ DAMN cân tại A. Þ AO ^ MN. (1) b. Ta có: OM = ½ NC nên DMNC vuông tại N. Þ MC ^ MN (2) Từ (1), (2) Þ AO // MC c. Gọi H là giao điểm của MN và AO. Aùp dụng định lý Pytago ta tính được: AN = 4cm Mặt khác AO.HN = AN.NO Þ HN = 2,4 cm Do đó MN = 4,8cm. - 1 HS đọc đề và một HS vẽ hình. M O A B N F E A - HS: a/. Ta có OM = ½ AB (bán kính). Þ DAMB vuông tại M. Þ AM là đường cao của DANB. Chứng minh tương tự ta được AC cũng là đường cao của DANB. Suy ra, E là trực tâm DANB. Do đó, NE ^ AB b/. Tứ giác FNEA có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành. Do đó FA // NE. Do NE ^ AB nên FA ^ AB Suy ra FA là tiếp tuyến của (O). - HS nhận xét. - HS theo dõi và ghi bài. c). DABN có đường cao BM cũng là đường trung tuyến nên là tam giác cân. Þ BN = BA Do đó BN cũng là bán kính của đường tròn (B; BA). Ta chứng minh được DABF = DBNF (c.g.c) và FA ^ AB Þ FN ^ BN Do đó FN là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA). Hoạt động 3: (3’) Củng cố - Dặn dò. - Ôn tập theo đề cương. - Xem lại các bài tập đã giải. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/ 12/ 2008 Tuần 18 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I 90’ (cả đại số và hình học) KIỂM TRA HỌC KÌ I THEO LỊCH CỦA TRƯỜNG Ký duyệt của Tổ trưởng Ngày tháng 12 năm 2008 Hồ Thị Thùy Lan (Trường ra đề)

File đính kèm:

  • docTuan 18.doc
Giáo án liên quan