I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lý góc có đỉnh ở bên trong và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
+ Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.
3 Thái độ: Rèn tư duy lôgic và cách trình bày lời giải bài tập hình học.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ có chia khoảng, compa,
HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, trực quan, luyện tập, thực hành,. .
IV. Tiến trình lên lớp:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 24 - Tiết 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 45
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lý góc có đỉnh ở bên trong và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
+ Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.
3- Thái độ: Rèn tư duy lôgic và cách trình bày lời giải bài tập hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ có chia khoảng, compa,
- HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, trực quan, luyện tập, thực hành,.. ..
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: (8’) Kiểm tra bài cũ.
– Nêu tính chất góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và chứng minh tính chất đó?
– Nêu tính chất góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn và chứng minh tính chất đó?
– Hai HS lên bảng trả lời và chứng minh.
Hoạt động 2: (35’) Luyện tập.
* Bài 40/ 83 SGK:
– GV cho HS hoạt động nhóm cùng thảo luận trong ít phút rội cử đại diện lên bảng giải.
* Bài 42/ 83 SGK:
– GV: gọi HS trong nhóm nhận xét bài giải của bạn trong nhóm .
– GV: Sau khi hướng dẫn gọi HS lên bảng giải, những HS còn lại cùng giải và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
– GV và HS cùng giải.
* Bài 43/ 83 SGK:
– GV gọi HS lên bảng vẽ hình, sau dó gọi 1 HS khác lên bảng giải, các HS khác làm vào vở.
– GV gọi HS nhận xét.
– HS: Phân tích và làm bài tập
Ta có : (góc có đỉnh D ở trong đường tròn (O) ) (1)
Do đó (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) (2)
Theo giả thiết : (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra : .
Vậy tam giác SAD cân tại S hay SA = SD.
– HS:
a/ Gọi giao điểm của AP và QR là K
là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên:
=
Vậy = 900 hay AP ^ QR.
b/ là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên:
(1)
là góc nội tiếp nên
= (2)
Theo giả thiết thì , (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra
Do đó tam giác CPI cân.
– HS: vẽ hình và làm bài tập
Theo giả thiết : (vì AB // CD) (1)
(2)
Theo (1) suy ra: (3)
(góc ở tâm chắn cung AC) (4)
So sánh (3) và (4), ta có :
– HS nhận xét.
Hoạt động 3: (2’) Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Xem trước bài “§6. Cung chứa góc”.
- BTVN: 39, 41/ 83 SGK.
Tuần 24 Tiết 46
CUNG CHỨA GÓC
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: + Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
+ Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
2- Kĩ năng: + Biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình.
+ Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận.
3- Thái độ: Tích cực trong hoạt động, chính xác trong suy luận và chứng minh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ hình 39/ 84 SGK.
- HS: Học và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, trực quan, luyện tập, thực hành,.. ..
IV. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (25’) Bài toán quỹ tích “cung chứa góc”.
* Thực hiện ? 1
– GV gọi HS lên bảng vẽ hình và chứng minh.
– GV cho HS thực hiện ? 2
a/ Làm mẫu hình góc 750 bằng bìa cứng, đóng đinh để có khe hở.
b/ Dự đoán quỹ tích.
– GV giảng như SGK.
a/ Chứng minh phần thuận.
b/ Chứng minh phần đảo.
c/ Kết luận quỹ tích.
– HS:
a/
b/ Do = 900 nên ba điểm C, N1, D nằm trên đường tròn đường kính CD.
Tương tự : Ba điểm C, N2, D và C, N3, D cùng nằm trên đường tròn đường kính CD.
Do đó ba điểm N1, N2, N3 cùng nằm trên đường tròn đường kính CD.
– HS cùng thực hiện theo yêu cầu SGK và dự đoán quỹ tích điểm M.
– HS lắng nghe và ghi chép.
Hoạt động 2: (10’) Cách giải bài toán quỹ tích.
- GV giới thiệu cách giải như SGK và giải thích vì sao làm bài toán quỹ tích phải chứng minh hai phần thuận, đảo.
– HS theo dõi và ghi chép.
– Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H .
– Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T.
– Kết luận: Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm M có tính chất T là hình H.
* Bài 44/ 86 SGK:
_Cho HS nhận xét bài làm của bạn
– HS:Làm bài tập
Theo tính chất góc ngoài tam giác, ta có :
(1)
(2)
Công (1) và (2) theo từng vế :
Hay = 900 + 450 = 1350
Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới một góc 1350 không đổi . Vậy quỹ tích của điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn thẳng BC (một cung).
Hoạt động 3: (8’) Luyện tập - Củng cố.
– Nhắc lại cách giải một bài toán quỹ tích.
* Bài 44/ 86 SGK:
– GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng chứng minh.
– GV gọi HS nhận xét, sau đó đánh giá.
– HS:Làm bài
Theo tính chất góc ngoài tam giác, ta có :
(1)
(2)
Công (1) và (2) theo từng vế :
Hay = 900 + 450 = 1350
Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới một góc 1350 không đổi . Vậy quỹ tích của điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn thẳng BC (một cung).
– HS nhận xét.
Hoạt động 4: (2’) Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK.
- BTVN: 45, 46 SGK/ 86.
Duyệt của tổ trưởng
File đính kèm:
- Tuan 24.doc