a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 833 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 24 - Tiết 48 - Bài 7: Tứ giác nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo về dự hội giảngTuần 24 _ Tiết 48 _ Bài 7Tứ GIáC NộI TIếPTHCS PHƯỚC HƯNG NGUYỄN HỮU THẢO email: pvhuuthao@gmail.comKiểm tra bài cũNêu cách xác định tâm đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng A, B, C ?bacOib)mNPq[?1] a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không. oa)abcdimNPqMột tứ giác có được gọi là đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)* định nghĩa bốn đỉnh nằm trên một đường tròntứ giác nội tiếpTứ GIáC NộI TIếPBài tập 1: Cho hình vẽ dưới đây hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp và tứ giác không nội tiếp?oabmcde+ Các tứ giác nội tiếp là: ABCD; ACDE (vì các tứ giác này đều có 4 đỉnh cùng thuộc (O))+ Tứ giác AMDE không là tứ giác nội tiếp vì có đỉnh M (O) Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng . GT Tứ giác ABCD nội tiếp KL A + C = ; B + D = OABCD Chứng minhTa có tứ giác ABCD nội tiếp (O) A = 1/2sđ BCD (đl góc n/tiếp) C = 1/2sđ BAD (đl góc n/tiếp) A + C = 1/2(sđ BCD + sđ BAD) = 1/2.Do đó A + C =Chứng minh t/t ta có B + D = (đpcm)* Định lí Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.OBCDAm* Định lí đảo A, B, C (O); D AmCAmC chứa góc ( - B)Tứ giác ABCD nội tiếpA, B, C, D (O)D = - BB + D =(GT)D (O) Bài tập 2: Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể) Trường hợp Góc1)2)3)4)5)6)A806095B704065C10574D75980000000000Bài 53. Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể) Trường hợp Góc1)2)3)4)5)6)A807560β10695B70105406582C100105120180 - β7485D11075180 - 140115980000000000000000000000 Bài tập 3: Điền dấu “X” vào ô thích hợp:c. Hình vuônga. Hình chữ nhậtb. Hình bình hànhd. Hình thang cânTứ giácNội tiếpKhông nội tiếpxgóc xAD = góc Cdabcd.XXXXXHướng dẫn về nhà + Học lí thuyết theo Sgk và vở ghi + Làm các bài tập: 54, 55, 56, 57, 58, 59 ( Sgk – 89; 90) + Đọc trước bài: “Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp”XIN CẢM ƠN các thày cô giáo đã về dự giờ toán lớp 9!
File đính kèm:
- T48. Bai 7 Tu giac_noi tiep 09-10.ppt