Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 35 - Tiết 47: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về toán quỹ tích.

2. Kỹ năng: - Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.

 - Biết trình bày một lời giải bài toán quỹ tích về cung chứa góc.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học, cẩn thận trong khi vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ:

Gv: Compa, êke, thước có chia khoảng.

Hs: Thực hiện theo dặn dò tiết trước.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 35 - Tiết 47: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 02/ 2013 Tuần: 25 Ngày dạy: 20/02/2013 Tiết: 47 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về toán quỹ tích. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng. - Biết trình bày một lời giải bài toán quỹ tích về cung chứa góc. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học, cẩn thận trong khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: Gv: Compa, êke, thước có chia khoảng. Hs: Thực hiện theo dặn dò tiết trước. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi Đáp án Điểm Nêu cách giải bài toán quỹ tích? Nếu thì quỹ tích của điểm M là gì? + Nêu đúng cách giải bài toán quỹ tích: + Nếu thì quỹ tích của điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB 5đ 5đ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Bài 46/86 SGK (10’ ) Yêu cầu Hs đọc đề bài. ?Nhắc lại cách dựng cung chứa góc Gv khái quát đề và hướng dẫn cách dựng Yêu cầu 1Hs lên bảng trình bày cách dựng Gv cùng Hs nhận xét Hs đọc đề Hs nhắc lại cách dựng Hs chú ý. Hs thực hiện Bài 46/86 SGK - Dựng đoạn thẳng AB =3cm - Dựng - Dựng tia Ay vuông góc với Ax - Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB Gọi O là giao điểm của d và Ay - Dựng đường tròn tâm O, bán kính OA Ta có là cung chứa góc 550 dựng trên đoạn thẳng AB Hoạt động 2: Bài 50, 52/87 SGK (28’) Gv yêu cầu 1Hs đọc đề bài 50 và lên bảng vẽ hình ? là góc gì? Có số đo bằng bai nhiêu? Tính góc AIB bằng cách nào? Gọi 1Hs đứng tại chỗ tính tg của góc AIB và suy ra số đo của góc đó Gv hướng dẫn câu b để Hs về nhà làm Gọi 1Hs đọc đề bài51. 1Hs lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn của Gv ?cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp ?để chứng minh B, C, O, H, I cùng thuộc đường tròn, ta chứng minh điều gì? Gv hướng dẫn Hs tính số đo các góc: BOC, BHC, BIC Gv khái quát và rút ra kết luận bài toán Hs thực hiện Hs: là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn. Hs: Ta tính tg của góc AIB Hs thực hiện Hs chú ý Hs đọc đề Hs vẽ hình - là giao điểm của các đường phân giác Hs trả lời Hs làm theo sự hướng dẫn của Ganhs chú ý Bài 50/87 SGK a. vì (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn), nên trong tam giác vuông BMI, có: Vậy là một góc không đổi Bài 51/87 SGK (1) (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung) (đối đỉnh) Mà nên (2) (sử dụng góc ngoài của tam giác) Do đó (3) Từ (1), (2) và (3) ta có: O, H, I cùng nằm trên cung chứa góc dựng trên BC hay B, C, O,H, I cùng thuộc một đường tròn 5. Dặn dò (1’) - Bài tập về nhà: 49/87 SGK - Chuẩn bị bài 7: Tứ giác nội tiếp V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 18/ 02/ 2013 Tuần: 25 Ngày dạy: 20/ 02/2013 Tiết: 48 §7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ giác nội tiếp 2. Kỹ năng: Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đến tứ giác nội tiếp. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học, cẩn thận trong khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: Gv: Bảng phụ, compa, thước đo góc. Hs: Thực hiện theo dặn dò tiết trước III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, diễn giải, củng cố từng phần. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ không kiểm tra 3. Bài mới: Đặt vấn đề (1’) Với một tam giác ta luôn vẽ được đường tròn ngoại tiếp. Vậy với bất kỳ mọi tứ giác thì sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khái niệm tứ giác nội tiếp (15’ ) GV cho học sinh thực hiện ?1?1 Qua ?1 hãy nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp? Hãy vẽ tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)? Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình minh họa tứ giác không nội tiếp trong đường tròn. Sau cùng Gv nêu định nghĩa: Hs thực hiện Hs nêu định nghĩa Hs: - Trình bày bảng Hs ghi nhận 1.Khái niệm tứ giác nội tiếp ĐỊNH NGHĨA: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn. Ví dụ: ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Các tứ giác sau không nội tiếp (O) Hoạt động 2: Định lí (13’) GV đưa bảng phụ có nội dung bài toán sau: “Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O,R). Chứng minh ? GV yêu cầu Hs trình bày bài chứng minh? Sau đó Gv nhận xét sửa chữa. Gv: Thông qua bài toán trên hãy rút ra được kết luận gì? Hs quan sát đề bài. Hs chia thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 3phút. Đại diện một em lên trình bày Hs: Trình bày định lí Hs trả lời 2. Định lí Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800. Chứng minh: Ta có: Hoạt động 2: Định lí đảo (10’) Gv yêu cầu Hs từ định lí trên phát biểu định lí đảo GV đưa bảng phụ có chuẩn bị trước hình vẽ như SGK trang 88. Yêu cầu Hs đọc phần chứng minh. Gọi một Hs trình bày tóm tắt phần chứng minh. Qua bài chứng minh trên em rút ra được kết luận gì? Gv nêu hoàn chỉnh phần chứng minh lên bảng phụ và cho Hs ghi nhận lại. Hs phát biểu định lí đảo Quan sát phần chứng minh Hs tự đọc phần chứng minh Hs tóm tắt Hs suy nghĩ trả lời Hs ghi nhận. 3. Định lí đảo Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. Chứng minh: Giả sử ABCD có Vẽ đường tròn (O) đi qua A, B, C. khi đó điểm A, C chia đường tròn này thành hai cung ABC và AmC trong đó là cung chứa góc (1800-) dụng trên đoạn thẳng AC. Mặt khác, từ giả thiết suy ra . Vậy D nằm trên cung AmC nói trên. 4. Củng cố (4’) Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung của bài học. Sau đó Gv khái quát nội dung kiến thức 5. Dặn dò (1’) - Học thuộc khái niệm, định lí - Bài tập 54, 55/89 SGK - Đọc trước các bài tập trong tiết luyện tập V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 9(1).doc
Giáo án liên quan