§6. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:- HS hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”
-Hs hiểu được hệ thức trong tam giác vuông
* Kỹ năng: -Vận dụng hệ thức vào giải tam giác vuông.
-Thấy đựơc ứng dụng thực tế qua bài toán.
* Thái độ: -Hs yêu thích môn học thông qua những bài toán thực tế
-Cẩn thận trong tính toán và trình bày.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Bảng phụ ghi nội dung định lý.
Hs: Soạn bài, trả lời các câu hỏi.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 tuần 6 tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Tiết 12 Ngày soạn: 1/10/ 2008
Ngày dạy: 5/10/2008
§6. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:- HS hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”
-Hs hiểu được hệ thức trong tam giác vuông
* Kỹ năng: -Vận dụng hệ thức vào giải tam giác vuông.
-Thấy đựơc ứng dụng thực tế qua bài toán.
* Thái độ: -Hs yêu thích môn học thông qua những bài toán thực tế
-Cẩn thận trong tính toán và trình bày.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Bảng phụ ghi nội dung định lý.
Hs: Soạn bài, trả lời các câu hỏi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Yêu cầu báo cáo sĩ số lớp?
Nêu câu hỏi kiểm tra:
Nêu định lí các hệ thức về cạnh vø góc trong tam giác vuông?
? Áp dụng tính góc B và cạnh huyền BC trong tam giác trên?
Gv nhận xét sửa chữa và cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo:.
Một hs trả lời định lí:
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.cotgB = b.tgC
Ta có:
(vì phụ nhau)
Áp dụng định lí pitago ta có:
BC = 10
Hs ghi nhận.
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tgB = c.cotgC
c = b.cotgB = b.tgC
Ta có:
(vì phụ nhau)
Áp dụng định lí pitago ta có:
=> BC = 10
v Hoạt động 2: Bài mới (17phút)
* Hoạt động Áp dụng giải tam giác vuông (17 phút)
! Trong bài tập vừa rồi ta thấy sau khi tìm góc B và cạnh BC thì coi như ta đã biết tất cả các yếu tố trong tam giác vuông ABC; việc đi tìm các yếu tố còn gọi là “Giải tam giác vuông”.
- Yêu cầu một học sinh đọc trong SGK.
- Nghe và theo dõi
2. Áp dụng giải tam giác vuông
- Gọi một hoc sinh đọc phần lưu ý.
? Làm ví dụ 3 trang 87 SGK?
? Tính BC?
? Tính tgC?
? Tính góc ?
? Làm bài tập ?2 ?
- GV cho học sinh tự đọc ví dụ 4 và 5 sau đó làm bài tập ?Làm bài tập ?3?
- GV đọc và giải thích phần nhận xét ghi trong SGK trang 88?
- Trình bày bảng theo hướng dẫn của GV
Theo định lí Pitago, ta có:
Mặt khác:
Dùng máy tính ta tìm được:
Do đó:
Ta có:
=>
nên
?3
Ví dụ 3:
--Giải --
Theo định lí Pitago, ta có:
Mặt khác:
Dùng máy tính ta tìm được:
Do đó:
Ví dụ 4: SGK
Ví dụ 5: SGK
Nhận xét: SGK
v Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
? Phát biểu lại nội dung định lí về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
? Thế nào là bài toán giải tam giác vuông?
? Làm bài tập 27a?
- Trả lời
- Là bài toán: khi biết hai cạnh hoặc một cạnh, một góc thì ta tìm được các cạnh và các góc còn lại.
- Trình bày bảng
Bài 27a/tr88 SGK
Cho b = 10cm; =>
Ta có: c = b.tgC = 10. 5,773
11.5467
v Hoạt động 4: Dặn Dò (2 phút)
- Bài tập về nhà 28; 29; 30 trang 10 SGK
- Chuẩn bị luyện tập
v Gv nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- tuan 6 tiet 12.hh.doc