1. Kiến thức
- Ôn tập củng cố các kiến thứcc đó học về tớnh chất đối xứng của đường trũn, liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường trũn, của hai đường trũn.
2. Kỹ năng
- Vận dụng các kiến thức đó học vào giải cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
3. Thái độ
- Rèn khả năng tư duy lô gíc, cẩn thận, chính xác.
4 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9A Tiết 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/12/2011
Ngày giảng: 09-10/12/2011 Lớp 9A2,1
TIẾT 33: ễN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- ễn tập củng cố cỏc kiến thứcc đó học về tớnh chất đối xứng của đường trũn, liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy, về vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, của hai đường trũn.
2. Kỹ năng
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào giải cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
3. Thái độ
- Rốn khả năng tư duy lụ gớc, cẩn thận, chớnh xỏc.
II.Chuẩn bị:
* Giáo viên: Thước thẳng, mỏy chiếu.
* Học sinh: ễn tập cỏc kiến thức chương 2.
III. Phương pháp dạy học
- Phương pháp vấn đáp. PP hoạt động nhúm.
- PP luyện tập thực hành.
IV. Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
ễn tập lý thuyết
15'
Mục tiờu
- ễn tập củng cố cỏc kiến thứcc đó học về tớnh chất đối xứng của đường trũn, liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy, về vị trớ tương đối của đường thẳng và đường trũn, của hai đường trũn.
Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, mỏy chiếu.
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
GV: Đưa cỏc cõu hỏi kiểm tra lờn mỏy chiếu
1) Điền vào chỗ (...) để được các định lí:
a) Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là ...
b) Trong 1 đường tròn:
+ Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua ...
+ Đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm thì ...
+ Hai dây bằng nhau thì ... Hai dây ... thì bằng nhau.
+ Dây lớn hơn thì ... tâm hơn. Dây ... tâm hơn thì ... hơn.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS2 trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK và câu hỏi 1, 2 SGK . GV hỏi tiếp:
- Nếu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- GV đưa hình vẽ 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, yêu cầu HS3 điền vào các hệ thức tương ứng.
- Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến đường tròn.
- GV đưa lờn mỏy chiếu tóm tắt các vị trí tương đối của hai đường tròn. Yêu cầu 1 HS điền vào chỗ trống.
- Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào với đường nối tâm ? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm.
GV: Chốt lại kiến thức chung.
- HĐ cỏ nhõn từng HS đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi của giỏo viờn.
a) Đường kính.
b) Trung điểm của dây ấy.
Vuông góc với dây ấy.
Cách đều tâm. cách đều tâm.
Gần. Gần
Lớn.
- HS2 trả lời.
- Giữa đường thẳng và dường tròn có 3 vị trí tương đối:
+ Đường thẳng không cắt đường tròn.
+ Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.
+ Đường thẳng cắt đường tròn.
HS3: (d > R ; d = R; d < R)
Vào hình vẽ tương ứng.
- Tính chất của tiếp tuyến và tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Vị trí tương đối của hai đường tròn:
+ Hai đường tròn cắt nhau
Û R - r < d < R + r.
+ Hai đường tròn tiếp xúc ngoài:
Û d = R + r.
+ Hai đường tròn tiếp xúc trong:
Û d = R - r.
+ Hai đường tròn ở ngoài nhau:
Û d > R + r.
+ Hai đường tròn ở trong nhau:
Û d < R + r.
+ Hai đường tròn đồng tâm:
Û d = 0.
Hoạt động 2
Luyện tập
20'
Mục tiờu
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học vào giải cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
Đồ dựng dạy học: Thước thẳng, mỏy chiếu.
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
* Dạng 1: Chứng minh
Bài 41 (SGK)
+ Yờu cầu học sinh đọc yờu cầu của bài 41.
- Giỏo viờn vẽ hỡnh lờn bảng.
+ Hóy xỏc định vị trớ tương đối của cỏc đường trũn (I) và (O), (K) và (O), (I) và (K).
+ Yờu cầu học sinh giải thớch và nhận xột.
- Giỏo viờn nhận xột sửa sai và tổng kết lại cỏc chứng minh hai đường trũn tiếp xỳc, cỏc vị trớ tương đối của hai đường trũn.
+ Tứ giỏc AEHF là hỡnh gỡ? Vỡ sao?
+ Yờu cầu học sinh nhận xột.
- Giỏo viờn nhận xột, sửa sai thống nhất ý kiến và lưu ý học sinh tam giỏc nội tiếp đường trũn cú một cạnh là đường kớnh thỡ tam giỏc đú là tam giỏc vuụng.
+ Để chứng minh đẳng thức AE.AB = AF.AC ta làm như thế nào?
+ Trong tam giỏc AHB thỡ AE.AB = ?
+ Yờu cầu học sinh giải thớch.
+ Trong tam giỏc AHC thỡ AF.AC = ?
+ Yờu cầu học sinh giải thớch.
+ Yờu cầu học sinh nhận xột.
- Giỏo viờn nhận xột sửa sai và củng cố lại cỏc hệ thức giữa đường cao và cỏc cạnh trong tam giỏc vuụng.
* Dạng 1: Chứng minh
Bài 41 (SGK)
Học sinh đọc yờu cầu của bài
vẽ hỡnh ghi GT, KL của bài toỏn.
a)
OI = OB - IB nờn (I) tiếp xỳc trong với (O).
OK = OC - KC nờn (K) tiếp xỳc trong với (O).
IK = IH + KH nờn (I) tiếp xỳc ngoài với (K).
b)
Tứ giỏc AEHF cú
( vỡ ABC là tam giỏc vuụng)
Suy ra AEHF là hỡnh chữ nhật
c) Tam giỏc AHB vuụng tại H và HE AB nờn:
AE.AB = AH2 (Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng)
Tam giỏc AHC vuụng tại H và HF AC nờn:
AF. AC = AH2
Suy ra AE.AB = AF.AC
Hoạt động 3
Củng cố
8'
Mục tiờu
- Củng cố lại kiến thức toàn bài
Đồ dựng dạy học:
Cỏch tiến hành
HĐ của GV
HĐ của HS
- Giỏo viờn củng cố lại toàn bộ kiến thức của chương 2.
- Lưu ý học sinh cần phải nhớ cỏc định nghĩa, tớnh chất, khỏi niệm và cỏch vẽ thờm hỡnh phụ khi giải cỏc bài tập liờn quan.
Học sinh theo dừi
V. Tổng kết hướng dẫn học ở nhà
2'
+ Yờu cầu học sinh về nhà học bài, ụn lại kiến thức chương 2, xem lại bài tập đó chữa, làm phần d và e bài 41 để tiết sau thực hiện tiếp?
+ Yờu cầu học sinh làm cỏc bài tập 42, 43.
- Giỏo viờn hướng dẫn qua học sinh cỏch thực hiện bài 41 d.
- Dựa vào dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn để chứng minh.
* Phụ lục:
File đính kèm:
- TIẾT 33.doc