I/- Mục tiêu
1- Kiến thức:
• Hs biết:
Vị trí, cấu hình electron, lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh
Tính chất vật lí : 2 dạng thù hình phổ biến ( tà phương, đơn tà ) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh
Một số ứng dụng của lưu huỳnh
• Hs hiểu:
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa ( tác dụng với Kim loại, hidro ) vừa có tính khử ( tác dụng với oxi, chất oxi hóa mạnh )
2- Kỹ năng:
• Viết pthh chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh
• Giải được một số bài toán liên quan đến lưu huỳnh
II/- Trọng tâm
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
III/- Phương pháp
Đàm thoại-vấn đáp, nghiên cứu SGK
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh - Lương Thành Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên hướng dẫn cô :QUÁCH BÍCH DUNG
Giáo sinh :LƯƠNG THÀNH TÂM
Bài 30: LƯU HUỲNH
I/- Mục tiêu
Kiến thức:
Hs biết:
Vị trí, cấu hình electron, lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh
Tính chất vật lí : 2 dạng thù hình phổ biến ( tà phương, đơn tà ) của lưu huỳnh, quá trình nóng chảy đặc biệt của lưu huỳnh
Một số ứng dụng của lưu huỳnh
Hs hiểu:
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa ( tác dụng với Kim loại, hidro ) vừa có tính khử ( tác dụng với oxi, chất oxi hóa mạnh )
Kỹ năng:
Viết pthh chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh
Giải được một số bài toán liên quan đến lưu huỳnh
II/- Trọng tâm
Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
III/- Phương pháp
Đàm thoại-vấn đáp, nghiên cứu SGK
VI. Tiến hành :
Hoạt động của Gv
Nội dung ghi bảng
Tổ chức tình huống : từ ngày xa xưa con người chúng ta đã biết đến lưu huỳnh, đã biết dùng lưu huỳnh và những hợp chất của lưu huỳnh để làm trắng vải sợi, chế dược phẩm hay là sản xuất thuốc súng
Vậy lưu huỳnh có tính chất lí hóa thế nào ,người ta điều chế lưu huỳnh ra sao ,bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 1 :Tính chất vật lí
Gv:Dựa vào SGK cho biết lưu huỳnh có bao nhiêu dạng thù hình ?,nhận xét về:
_ Khối lượng riêng .
_ Nhiệt độ nóng chảy.
_ Tính bền của những dạng thù hình đó .
Gv: Với 2 dạng thù hình thì TCVL và TCHH sẽ giống hay khác nhau ?
Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Dựa vào SGK ,hãy điền thông tin vào bảng sau:
Nhiệt độ
Trạng thái
Màu sắc
Cấu tạo phân tử
<1130C
1190C
>1870C
Từ 4450C trở lên
Lưu ý : để đơn giản, người ta dùng kí hiệu S thay cho CTPT
Hoạt động 3
Gv : nhắc lại cấu hình e của S ?
Cho biết S có bao nhiêu e lớp ngoài cùng ?
Gv:Xác định số e độc thân của S ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích?
Gv :Cho 1 số chất sau : H2S, S, SO2, H2SO4, hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh ?
Trật tự : -2 , O, +4 , +6
Gv :Lưu huỳnh đơn chất có số oxi hóa là 0, có nhận xét gì về số oxi hóa đó ?
Gv :rút ra kết luận về sự thay đổi số oxi hóa của lưu huỳnh. Từ sự thay đổi số oxi hóa trên, cho biết tchh của lưu huỳnh khi tham gia pư ?
Gv :Khi nào thì S thể hiện tính oxi hóa ? Cho Vd chứng minh ?
Gv :giới thiệu: trong các pư giữa S với KL thì cần phải có nhiệt độ thì phản ứng mới xảy ra, nhưng khi S tiếp xúc với hơi Hg thì pư diễn ra ngay ở nhiệt độ thường.vì vậy ta có thể dùng bột S để thu hồi Hg khi Hg bị phát tan trong môi trường
Gv : độ âm điện của S là 2,58 ,khi tác dụng với clo hoặc oxi thì S sẽ có số oxi hóa dương hay âm ? và thể hiện tính gì ?
Gv :Viết 2 ptpư chứng minh, xác định số oxi hóa và vai trò S trong pư ?
Hoạt động 4: ỨNG DỤNG
Gv : dựa vào SGK hãy cho biết một số ứng dụng của S trong đời sống và trong công nghiệp?
Hoạt động 5: SẢN XUẤT LƯU HUỲNH .
Gv: làm thế nào để khai thác lưu huỳnh trong long đất?
Gv : từ những hợp chất sau :SO2,H2S,O2, hãy điều chế S?
Hoạt động 6 : CỦNG CỐ - BÀI TẬP VỀ NHÀ
Gv: Qua bài hôm nay , em cần nhớ những gì ?
_S thể hiện tính khử , vừa thể hiện tính oxi hóa .
_Các phương trình phản ứng chứng minh cho tính chất của S , các phương trình điều chế .
Gv:làm bài tập trong đề cương của trường
II. Tính chất vật lí :
1. Hai dạng thù hình:
*Lưu huỳnh tà phương : hình kim
*Lưu huỳnh đơn tà : hình thoi
_Sβ bền hơn S∝
_Khối lượng riêng Sβ < S∝
_Nhiệt độ nóng chảy : Sβ >S∝
- Cấu tạo tinh thể, tính chất vật lí: khác nhau
- Tính chất hóa học: giống nhau.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí
Nhiệt độ
Trạng thái
Màu sắc
Cấu tạo phân tử
<1130C
Rắn
Vàng
S8(Sβ ,S∝)
1190C
Lỏng
Vàng
S8 mạch vòng
>1870C
Quánh nhớt
Nâu đỏ
Chuỗi S8→Sn
Từ 4450C trở lên
hơi
Da cam
S2,S
III. Tính chất hóa học :
_Cấu hình S: ,có 6 e lớp ngoài cùng .Trong đó có 2e độc thân ở trạng thái cơ bản,có 4 hoặc 6e độc thân ở trạng thái kích thích.
_Lưu huỳnh có số oxi hóa trung gian giữa -2 và +6, trong phản ứng ,S thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử
1.Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hidro:
_Tác dụng với nhiều kim loại và hidro ở nhiệt độ cao
_ S thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử .
(hidro sunfua )
(sắt sunfua)
(thủy ngân sunfua)
S + KL muối sunfua
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim:
_ S thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa.
IV. Ứng dụng :
_Nguyên liệu điều chế axit sunfuric, lưu hóa cao su,thuốc trừ sâu..
V. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH .
1.Khai thác lưu huỳnh :dùng thiết bị nén nước siêu nóng vào mỏ S để đẩy S lên bề mặt.
2.Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất.
a)Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí:
2H2S + O2 →2S + 2H2O
b) Dùng H2S khử SO2
2H2S + SO2→ 3S + 2H2O (d để bảo vệ môi trường vì thu hồi 90% khí thải trong không khí)
Phê duyệt của GVHD Ngày tháng năm 2011
GV QUÁCH BÍCH DUNG LƯƠNG THÀNH TÂM
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_bai_30_luu_huynh_luong_thanh_tam.doc