I - Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet
Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Về kĩ năng
Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và Bron-stet để phân biệt được axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính.
Biết viết phương trình điện li của các muối.
Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch.
3. Về thái độ tình cảm
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
II - Chuẩn bị
Dụng cụ : Ống nghiệm
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím.
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A/ HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU:
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số (1 )
2/ Kiểm tra bài cũ: (5 )
Cho 100 (ml) dung dịch A: NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,2M .Tính nồng độ mol/lit OH—
(Coi Ba(OH)2 Ba2+ +2OH- ) .
24 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tiết 3-12 - Ngô Thị Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1.
Sự điện li
i- mục tiêu chương
1. Kiến thức
HS hiểu :
Các khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
Cơ chế của quá trình điện li.
Khái niệm về axit-bazơ theo A-rê-ni-ut và Bron-stêt.
Sự điện li của nước, tính số ion của nước.
Đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+, và dựa vào pH của dung dịch
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng thực hành : Quan sát, so sánh, nhận xét.
Viết phương trình ion và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch.
Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+, OH- trong dung dịch
3. Tình cảm, thái độ
Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm.
Rèn luyện đức tính cẩn thận tỉ mỉ.
Có được hiểu biết khoa học, đúng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
II- một số điểm cần lưu ý
1. Nội dung
Nội dung của chương gồm ba vấn đề quan trọng :
Sự điện li, chất điện li.
Axit, bazơ, muối. Đánh giá lực axit, bazơ.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
GV cần giúp HS hiểu được các khái niệm quan trọng : Sự điện li, chất điện li, axit, bazơ, muối, độ điện li, hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ, tích số ion của nước để tính nồng độ H+ .
Hiểu được bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li.
2. Phương pháp
- Lí thuyết về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li HS đã được biết đến từ lớp dưới nhưng chưa hệ thống và chưa biết được bản chất của phản ứng. Vì vậy nên tổ chức dạy học theo nhóm để HS đễ trao đổi, thảo luận, tận dụng những kiến thức đã biết để xây dựng kiến thức mới.
- Cố gắng đến mức tối đa sử dụng các thí nghiệm đã mô tả trong SGK, nếu có điều kiện nên cho HS thực hiện các thí nghiệm đó để gây hứng thú học tập và khắc sâu kiến thức.
- Dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, hướng dẫn HS suy luận logic, phát hiện kiến thức mới
Tiết : 4 Bài 3 .Axit, Bazơ và Muối
I - Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet
Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Về kĩ năng
Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và Bron-stet để phân biệt được axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính.
Biết viết phương trình điện li của các muối.
Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch.
3. Về thái độ tình cảm
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
II - Chuẩn bị
Dụng cụ : ống nghiệm
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím.
Iii/ Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
A/ HOạT ĐộNG ban đầu :
1/ ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số (1’ )
2/ Kiểm tra bài cũ : (5’ )
Viết pt điện li các chất sau :HCl ;NaOH ;Al2(SO4)3 cH3cooH
3/ Đặt vấn đề vào bài: NH3 là axit hay bazơ ? (1’ )
A/ HOạT ĐộNG tiếp cận bài học :
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
12’
4’
12’
Hoạt động 1
HS đã được biết khái niệm về axit, bazơ ở các lớp dưới vì vậy GV cho học nêu khái niệm và cho ví dụ .
GV : Các axit, bazơ là những chất điện li , hãy viết phương trình điện li của các axit, bazơ đó.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi em viết ba phương trình điên li của 3 axit hoặc 3 bazơ.
GV : Hãy nhận xét về các ion do axit, bazơ phân li ra.
Hoạt động 2
GV : Dựa vào phương trình điện li HS đã viết trên bảng, cho HS nhận xét về số ion H+ được phân li ra từ mỗi phân tử axít
Dẫn dắt HS tương tự như axít
Hoạt động 3
GV : làm thí nghiệm, HS quan sát và nhận xét.
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch kiềm vào dung dịch muối kẽm cho đến khi kết tủa không xuất hiện thêm nữa.
Chia kết tủa đó thành hai phần ở hai ống nghiệm
ống thứ nhất cho thêm vài giọt axit.
ống thứ hai tiếp tục nhỏ kiềm vào.
GV cho một số hiđroxit lưỡng tính
Một số hidroxit lưỡng tính gặp là Al(OH)3, Cr(OH)3 ,... đều ít tan trong nước .
Tính axit và bazơ của chúng đều yếu .
Hoạt động 1
HS nêu khái niệm và cho ví dụ
HS viết pt điện li nêu định nghĩa
Hoạt động 2
HS : 1 phân tử HCl phân li ra 1 ion H+
1 phân tử H2SO4 phân li ra 2 ion H+
1 phân tử H3PO4 phân li ra 3 ion H+
HS trả lời như SGK
Hoạt động 3
Hiện tượng :Kết tủa ở 2 ống nghiệm đều tan .
Nx :Zn(OH)2 thể hiện tính bazơ khi nó tác dụng với dung dịch HCl và thể hiện tính axít khi nó tác dụng với dung dịch cho NaOH
HS lắng nghe và ghi .
I Axit, bazơ theo thuyết A-re-ni-ut
1. Đinh nghĩa
a - TD:
HCl → H+ + Cl-
CH3COOH → H+ + CH3COO-
KOH → K+ + OH -
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH -
b ĐN(SGK)
2. Axit nhiều nấc,bazơ nhiều nấc
a - Axit nhiều nấc:
- TD: (SGK)
HCl, CH3COOH, HNO3..axit một nấc
H2S, H2CO3, H2SO3 ...axit nhiều nấc
H3PO4 ôH+ + H2PO4-
H2PO4- ô H+ + HPO42-
HPO42- ôH+ + PO43-
Tổng cộng :
H3PO4 ô3H+ + PO43-
NX:Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axit một nấc
Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc
b - Bazơ nhiều nấc:
- TD(SGK)
Mg(OH)2 ----> Mg(OH)+ + OH-
Mg(OH)+ ----> Mg 2+ + OH-
- NX:
3. Hiđroxit lưỡng tính
a - TD: Al(OH)3, Cr(OH)3
Phân li theo kiểu bazơ :
Zn(OH)2 ô Zn2+ + 2OH-
Phân li theo kiểu axit :
Zn(OH)2 ô 2H+ + ZnO22-
Có thể viết dạng axit của Zn(OH)2 là : H2ZnO2
b - ĐN: (SGK)
C> Hoạt động kết thúc
1- Củng cố : (4’)
Cho 100 (ml ) dung dịch A gồm : H2SO4 0,2 M và HCl 0,1 M .Tính nồng độ mol/lit của H+ ?
2- Giao nhiệm vụ về nhà : (1’)
Bài tập sgk và bài tập sách BT.
IV- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết : 5 Bài 3 .Axit, Bazơ và Muối
I - Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet
Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Về kĩ năng
Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và Bron-stet để phân biệt được axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính.
Biết viết phương trình điện li của các muối.
Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch.
3. Về thái độ tình cảm
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
II - Chuẩn bị
Dụng cụ : ống nghiệm
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím.
Iii/ Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
A/ HOạT ĐộNG ban đầu :
1/ ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số (1’ )
2/ Kiểm tra bài cũ : (5’ )
Cho 100 (ml) dung dịch A : NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,2M .Tính nồng độ mol/lit OH—
(Coi Ba(OH)2 Ba2+ +2OH- ) .
3/ Đặt vấn đề vào bài: (1’ )
A/ HOạT ĐộNG tiếp cận bài học :
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
10’
10’
3’
Hoạt động 1
GV: nhúng mẩu giấy chỉ thị axit-bazơ vào dd NH3
KL dd NH3 có tính bazơ
Theo Bron-stet khi tan vào nước ,phân tử NH3 tương tác với pt nước sinh ra ion OH-
NH3 nhận H+ à NH3 là bazơ
HCl nhường H+ --->HCl là axit
GV cho một số VD gọi HS viết pt cho nhận proton của một số chất hoặc ion
Nêu định nghĩa axít, bazơ ?
HS nhận xét vai trò của nước trong 2 trường hợp trên là gì
Nghiên cứu SGK nêu ưu điểm của thuyết Bron-stet ?
Hoạt động 2
GV : Yêu cầu HS viết pt điện li của axit yếu : CH3COOH và viết biểu thức hằng số phân li của CH3COOH.
GV :Bằng cách tương tự hãy viết hằng số phân li bazơ của cân bằng :
GV : Do dung dich loãng,
[ H2O] coi như không đổi nên đặt :
Kb = Kc.[H2O] gọi là hằng số phân li bazơ
Hoạt động 3
GV : Nghiên cứu SGK hãy cho biết muối là gì ? Hãy kể tên một số muối thường gặp ? Cho biết tính chất chủ yếu của muối.
Tính chất chủ yếu của muối : Tính tan, tính phân li.
(GV nên lưu ý rằng những muối ít tan hay được coi là không tan thì thực tế vẫn tan. Một phần tan rất nhỏ đó điện li).
Hoạt động 1
.
NH3 + H2O NH4+ + OH-
HCl + H2O H3O+ + Cl-
H CO3- + H2O H3O+ + CO32-
HCO3- + H2O H2CO3+ OH-
HS dựa vào VD nêu định nghĩa.
Thuyết axit , bazơ của Bron-stet tổng quát hơn
Hoạt động 2
1. Hằng số phân li axit
CH3COOH ô H+ + CH3COO-
Ka =
NH3 + H2O ô NH4+ + OH-
Kc =
đ Kc[H2O] = = Kb
Hoạt động 3
HS định nghĩa theo SGK
HS viết một số VD
HS viết được pt một số muối
II- Axit,bazơ theo Bron-stet
1-ĐN
* VD NH3 + H2O NH4+ + OH-
HCl + H2O H3O+ + Cl-
H CO3- + H2O H3O+ + CO32-
HCO3- + H2O H2CO3+ OH-
*ĐN: SGK
*NX: PT nước tuỳ trường hợp có thể đóng vai trò axit hay bazơ
Axit,bazơ có thể là phân tử hoặc ion
2. Ưu điểm của thuyết Bron-stet
Những chất là axit , bazơ theo
Areniut thì theo Bron-stet vẫn là axit,bazơ
Thuyết axit , bazơ của Bron-stet tổng quát hơn
III. Hằng số phân li axit và bazơ
1. Hằng số phân li axit
CH3COOH ô H+ + CH3COO-
Ka =
Ka là hằng số phân li axit, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ka càng nhỏ lực axit càng yếu.
2. Hằng số phân li bazơ
NH3 + H2O ô NH4+ + OH-
Kc =
đ Kc[H2O] = = Kb
Kết luận :Ka, Kb là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ka càng nhỏ lực axit càng yếu, Kb càng bé lực bazơ càng yếu.
IV MUối
Định nghĩa
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li thành cation kim loại hoặc cation NH4+ và anion gốc axit
Muối thường gặp :
+ Muối trung hoà
+ Muối axit
+ Muối phức tạp (muối kép, muối phức)
VD:NaCl ;Al2(SO4)3
2. Sự điện li của muối trong nước
(SGK)
C> Hoạt động kết thúc
1- Củng cố : (4’)
Cho một số ion và chất sau :
CH3COO— , H2PO-4 , NH3 ,S2— , Na+
Là axit ,bazơ ,trung tính ,lưỡng tính ?
2- Giao nhiệm vụ về nhà : (1’)
Bài tập sgk và bài tập sách BT.
IV- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 6
sƯ Điện LI của NướC ; ph ;
chất chỉ thị axit - bazơ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được sự điện li của nước.
Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đai lượng này.
Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
2. Kỹ năng:
Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch.
Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH.
Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
II. Chuẩn bị:
Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2),
phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng.
Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH.
Iii/ Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
A/ HOạT ĐộNG ban đầu :
1/ ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số (1’ )
2/ Kiểm tra bài cũ : Viết pt điện li và viết biểu thức tính hằng số cân bằng của HF ,H2O? (5’)
3/ Đặt vấn đề vào bài: Sự điện li của nước có ý nghĩa như thế nào ?(1’ )
B/ HOạT ĐộNG tiếp cận bài học:
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
4’
29’
Hoạt động 1:
- Bằng thực nghiệm xác định nước là chất điện li rất yếu.
- Viết phương trình điện li của nước theo A-re-ni-ut và theo thuyết Bron-stet?
- Hai cách viết cho hệ quả giống nhau và để đơn giản chọn cách viết 1.
Hoạt động 2:
- Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1)?
- Nước phân li rất yếu nên [H2O] trong biểu thức K được coi là không đổi và
K.[H2O]=const= và gọi là tích số ion của H2O.
- Dựa vào hãy tính [OH+]và [OH-] ?
- Nước là môi truờng trung tính, nên môi trường có [OH+] = 10-7 mol/l là môi trường trung tính.
- Tính số ion của nước là 1 hằng số đối với cả dung dịch các chất vì vậy nếu biết [H+] trong dung dịch thì sẽ biết [OH-] và ngược lại.
- Khi hòa tan HCl vào nước được dd có nồng độ [H+]= 10-2mol/l. Khi đó nồng độ [OH-] bằng bao nhiêu ?So sánh nồng độ [H+] và nồng độ [OH-] trong môi trường axit ?
- Tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH 0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch (môi trường bazơ)?
Nêu nhận xét ?
Cho dd A gồm :HCl
0 ,05M và H2SO4 0,025M coi ( H2SO4 = 2 H+ + SO42- )
Tính nồng độ mol/lit của H+ ?
Cho 1,37 (g) Ba tác dụng
hết với nước được 100 (ml) dung dịch .Tính nồng độ mol/lit H+ trong dung dịch này ?
(Coi Ba(OH)2 Ba2+ +2OH- )
Hoạt động 1:
HS viết được phương trình
như (1) ,(2)
Hoạt động 2:
HS viết biểu thưc tính hằng số cân bằng
[H+]=[OH-]==10-7mol/l
Nồng độ [OH-] = 10-12
[H+]ủ 10-7mol/l
[H+]= 10-12mol/l
Môi trường axit:
[H+]ủ 10-7mol/l
Môi trường trung tính:
[H+]= 10-7mol/l
Môi trường kiềm:
[H+]ỏ 10-7mol/l
HS lên bảng giải , HS khác bổ sung.
I sự điện li của nước
1. Nước là chất điện rất yếu
Theo Are-ni-ut:
H2OH++ OH- (1)
Theo Bron-stet:
H2O+H2O H3O++ OH- (2)
2. Tích số ion của nước:
* H2O H++ OH- (1)
= K. [H2O] = [H+]. [OH-]
¯
Tích số ion của nước
KH2O =10-14 (to = 25oC)
* [H+]= [OH-]==10-7mol/l
* Môi trường trung tính là môi trường có [H+]=[OH-]=10-7mol/l
3. ý nghĩa tích số ion của nước:
a. Môi trường axit: [H+]ủ 10-7mol/l
b. Môi trường trung tính:
[H+]= 10-7mol/l
c. Môi trường kiềm:
[H+]ỏ 10-7mol/l
C> Hoạt động kết thúc
1- Củng cố : 4’
Tính nồng độ mol/lit H+ dd A gồm :HNO3 0 ,05M và H2SO4 0,025M coi ( H2SO4 = 2 H+ + SO42- )
2- Giao nhiệm vụ về nhà : (1’)
Bài tập sgk và bài tập sách BT.
IV- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 7
sƯ ĐIÊN LI của NướC ; ph ;
chất chỉ thị axit - bazơ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được sự điện li của nước.
Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đai lượng này.
Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
2. Kỹ năng:
Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch.
Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH.
Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
II. Chuẩn bị:
Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2),
phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng.
Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH.
Iii/ Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
A/ HOạT ĐộNG ban đầu :
1/ ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số (1’ )
2/ Kiểm tra bài cũ :Tính nồng độ mol/lit của H+ của dung dịch Ba(OH)2 0,005M
(Coi Ba(OH)2 Ba2+ +2OH- ) ? (5’)
3/ Đặt vấn đề vào bài: Có thể đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch bằng nồng độ H+ . Nhưng dung dịch thường trong khoảng 10-1M đến 10-14M . Để tránh ghi giá trị H+ với số mũ âm ,người ta dùng giá trị gì ? (1’ )
B/ HOạT ĐộNG tiếp cận bài học:
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
25’
8’
Hoạt động 1:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết pH là gì?
GV cho một số ví dụ ,HS giải ?
VD1 : Tính pH của dung dịch HCl 0,01M ?
VD2 : Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M ?
(Coi Ba(OH)2 Ba2+ +2OH- )
VD3 : Tính pH của dung dịch A gồm HCl 0,005M và H2SO4
0,0025M ?
coi ( H2SO4 = 2 H+ + SO42- )
VD4 : Tính pH của dung dịch A gồm NaOH 0,005M và Ba(OH)2
0,0025M ?
(Coi Ba(OH)2 Ba2+ +2OH- )
Cho biết dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2:
- Để xác định môi trường của dung dịch người ta thường dùng chất chỉ thị như quỳ, phenol phtalein.
- Dùng chất chỉ thị axit - bazơ nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng: H2O. HCl, NaOH.
- Trộn lẫn 1 số chất chỉ thị có khoảng PH đổi màu kế tiếp nhau được hỗn hợp chất chỉ thị axit-bazơ vạn năng.
Yêu cầu HS đọc sgk và rút ra nhận xét :
- Khái niệm về chất chỉ thị?
- Màu của quỳ và phenolphtalein ở pH khác nhau thay đổi như thế nào ?
- Dùng chất chỉ thị chỉ xác định pH 1 cách gần đúng còn để đạt độ chính xác thì phải dùng máy đo pH.
GV hướng dẫn HS xác định giá trị pH bằng giấy chỉ thị vạn năng :
— ống (1) đựng dd axit loãng
- ống (2) đựng nước nguyên chất.
- ống (3) đựng dd kiềm loãng.
Xác định pH và chỉ ra những hóa chất trong mỗi ống nghiệm trên.
GV bổ sung : Để xác định giá trị chính xác của pH, người ta dùng máy đo pH
Hoạt động 1:
MT axit : pH<7
MT bazơ: pH>7
MTtrung tính : pH =7
VD1 :
HS tính được pH=2
VD2 :
HS tính được pH=12
Ba(OH)2 Ba2+ +2OH-
=2=20,005M =0,01M
=10–14
=10–12 (M)
pH=12
VD3:
HS tính được pH=2
VD4:
HS tính được pH=12
Hoạt động 2:
HS nhận biết
HS đọc SGK và tóm tắt vào vở học .
HS tiến hành thí nghiệm
— Nhúng giấy chỉ thị vạn năng vào từng dd trong mỗi ống.
— So sánh màu của giấy với bảng màu chuẩn để xác định giá trị gần đúng pH của mỗi dung dịch
II. Khái niệm về pH- chất chỉ thị axit-bazơ:
1.Khái niệm về pH:
* [H+]= 10-PHM
* Thang pH: 0 á 14
VD1 : pH=2
VD2 : Tính pH của dung dịch Ba(OH)2 0,005M ?
Ba(OH)2 Ba2+ +2OH-
=2=20,005M =0,01M
=10–14
=10–12 (M)
pH=12
VD3: pH=2
VD4: pH=12
MT axit : pH<7
MT bazơ: pH>7
MTtrung tính : pH =7
2. Chất chỉ thị axit-bazơ:
- Chất chỉ thị axit- bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
- Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau .
C> Hoạt động kết thúc
1- Củng cố : 4’
Tính pH của dd A gồm :HNO3 0 ,05M và H2SO4 0,025M coi ( H2SO4 = 2 H+ + SO42- )
2- Giao nhiệm vụ về nhà : (1’)
Bài tập sgk và bài tập sách BT.
IV- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 8 Bài :Luyện tập axit - bazơ và muối
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Củng cố khái niệm axit, bazơ theo thuyết A-re-ni-ut và thuyết Bron-stet.
Củng cố các khái niệm về chất lưỡng tính, muối.
ý nghĩa của hàng số phân li axit, hằng số phân li bazơ, KH2O
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tính pH của dung dịch ba zơ, axit.
Vận dụng thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và thuyết Bron-stet để xác định tính axit, bazơ hay lưỡng tính.
Vận dụng biểu thức hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ tích số ion của nước để tính [H+], pH.
Sử dụng chất chỉ thị axit, bazơ để xác định môi trường của dung dịch các chất.
3. Thái độ :
- ứng dụng của pH ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
GV: Các dạng bài tập.
HS : Kiến thức chương điện li
Iii/ Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
A/ HOạT ĐộNG ban đầu :
1/ ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số (1’ )
2/ Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
3/ Đặt vấn đề vào bài:
B// HOạT Động tiếp cận bài học :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
30’
Hoạt động 1:
- HS nhắc lại khái niệm về axit,bazơ,muối và chất
lưỡng tính ?
-Các đại lượng đặc trửng cho axit và bazơ ?
-Tích số ion của nước ?
Hoạt động 2:
GV goùi HS leõn baỷng giaỷi baứi taọp vaứ boồ sung nhửừng kieỏn thửực sai soựt
Hửụựng daón HS giaỷi
Hoạt động 1:
-Axit là chât khi tan trong nước phân li ra H+ hoặc là chất nhửụứng proton
-Bazơ là chất khi tan trong nửụực phân li ra OH- hoặc là chất nhận proton
-Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng thể hiện tính axit vừa có khả năng thể hiện tính bazơ
- Muối là chất khi tan trong nước phân li ra cation KL(hoặc NH4+)và anion gốc axit
2. Ka,Kblà những đại lượng đặc trưng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước
3. Tích số ion của nước
KH2O= [H+] [OH-]=10-14
2.A
3.C
4.C
5. a)
nHCl tham gia phaỷn ửựng =2nMg=2=0,2(mol)
nHCl (dử) =0,3 -0,2 =0,1 (mol) =1MpH=0
b) HCl +NaOHNaCl +H2O
nHCl =0,04 0,5=0,02(mol)
nNaOH=0,060,5=0,03(mol)
dử 0,01 mol NaOH
CM (NaOH) = =10-13M pH=13
7.B
8.C
9.C
10. Phửụng trỡnh ủieọn li :
Tửứ(1):
Neõn:
HNO2 laứ axit yeỏu neõn
<<0,1 .
Do ủoự :
I- Kiến thức cần nhớ:
1. K/n về axit, bazơ và muối,chất
lửụừng tính
-Axit là chât khi tan trong nước phân li ra H+ hoặc là chất nhửụứng proton
-Bazơ là chất khi tan trong nửụực phân li ra OH- hoặc là chất nhận proton
-Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng thể hiện tính axit vừa có khả năng thể hiện tính bazơ
- Muối là chất khi tan trong nước phân li ra cation KL(hoặc NH4+)và anion gốc axit
2. Ka,Kblà những đại lượng đặc trưng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước
3. Tích số ion của nước
KH2O= [H+] [OH-]=10-14
4- [H+]; pH đặc trưng cho môi trường.
5- Chất chỉ thị.
II. Bài tập
2.A
3.C
4.C
5. a) pH = 0
b) pH=13
7.B
8.C
9.C
10. Phửụng trỡnh ủieọn li :
Tửứ(1):
Neõn:
HNO2 laứ axit yeỏu neõn
<<0,1 .
Do ủoự:
C> Hoạt động kết thúc
1- Củng cố : 3’
Các dạng bài tập
2- Giao nhiệm vụ về nhà : (1’)
Bài tập sgk và bài tập sách BT.
IV- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 9
Bài : Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện lI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
Hiểu được phản ứng thuỷ phân muối.
2. Kỹ năng:
Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.
Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra.
Về tình cảm thái độ : -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất
HS : Kiến thức đã học ở lớp 9
Iii/ Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
A/ HOạT ĐộNG ban đầu :
1/ ổn định tổ chửực : Kiểm tra sỉ số (1’ )
2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Viết các pt sau : Na2SO4+BaCl2 đ
NaOH + HCl đ
CaCO3 + HCl đ
3/ Đặt vấn đề vào bài: Bản chất của các phản ứng trên là gì ? (1’ )
B/ HOạT Động tiếp cận bài học :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
11’
10’
Hoạt động 1:
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm giữa Na2SO4 và BaCl2,viết pt phản ứng dưới dạng ion và chỉ ra thực chất của phản ứng là sự phản ứng giữa 2 ion Ba2+ và SO42- tạo thành kết tủa.
- Tương tự: Viết phuơng trình phân tử, ion và rút gọn của phản ứng CuSO4 và NaOH.
Cho biết bản chất phản ứng trên là gì ?
Hoạt động 2:
- Viết pt phân tử,ion và ion rút gọn của phản ứng giữa 2 dung dịch NaOH và HCl?
- giữa Mg(OH)2 với axit mạnh HCl?
-t/n: cho dung dịch HCl vào cốc đựng CH3COONa, thấy có mùi giấm chua.
- Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phân tử ứng dưới dạng phân tử, ion và ion rút gọn.
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS làm t/n,viết pt phản ứng dưới dạng phân tử, ion và ion rút gọn khi cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Na2CO3?
- Tương tự với dung dịch HCl và kết tủa CaCO3.
Nêu nhận xét bản chất của phản ứng trao đổi trong dd chất điện li là gì ?
Hoạt động 1:
HS viết pt :
Na2SO4+BaCl2 đ BaSO4+2NaCl
Phương trình ion rút gọn:
Ba2+ + SO42- BaSO4↓
CuSO4+NaOHCu(OH)2+
Na2SO4
Là phản ứng kết hợp của và tạo ra Cu(OH)2 khó tan
Hoạt động 2:
NaOH + HCl NaCl +H2O
Na+ + OH- + H+ + Cl- Na+ + Cl- + H2O
H+ + OH- H2O
Mg(OH)2+ 2HCl MgCl2 +H2O
CH3COONa + HCl CH3COOH +NaCl
CH3COO- +H+CH3COOH
Hoạt động 3:
2H++2Cl-+2Na++CO32-đ 2Na++2Cl-+CO2↑+H2O
2H++ CO32-đ CO2↑+H2O
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li trong thực chất là phản ứng giữa các ion.
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ tạothành chất khí.
+chaỏt ủieọn li yeỏu
I. Đk xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li:
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
VD1:
Na2SO4+BaCl2 đ BaSO4+2NaCl
Phương trình ion rút gọn:
Ba2+ + SO42- BaSO4↓
VD2: CuSO4 + NaOH
* Chú ý: Chất dễ tan và điện li mạnh viết thành ion.
- Chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử.
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
a. Phản ứng tạo thành nước:
VD1:
NaOH + HCl NaCl +H2O
Na+ + OH- + H+ + Cl- Na+ + Cl- + H2O
H+ + OH- H2O
VD2: Mg(OH)2+ HCl
b. Phản ứng tạo thành axit yếu:
VD1: CH3COONa + HCl
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
VD1:
2H++2Cl-+2Na++CO32-đ 2Na++2Cl-+CO2↑+H2O
2H++ CO32-đ CO2↑+H2O
VD2: CaCO3 + HCl đ
ị Kết luận: SGK
C> Hoạt động kết thúc
1- Củng cố : 4’
Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có ) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :
a) Fe2(SO4)3 +NaOH
b) KNO3 +NaCl
c)NaHCO3 +NaOH
d)Cu(OH)2 (r) + HCl
2- Giao nhiệm vụ về nhà : (1’)
Bài tập sgk và bài tập sách BT.
IV- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Tiết 10
Bài : Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện lI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
Hiểu được phản ứng thuỷ phân muối.
2. Kỹ năng:
Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.
Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra.
Về tình cảm thái độ : -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất
HS : Kiến thức đã học ở lớp 9
Iii/ Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :
A/ HOạT ĐộNG ban đầu :
1/ ổn định tổ chửực : Kiểm tra sỉ số (1’ )
2/ Kiểm tra bài cũ : Cho 100(ml ) dung dịch HCl 0,01M tác dụng 100(ml ) dung dịch NaOH 0,03M . Tính pH của dung dịch thu được ? (5’ )
3/ Đặt vấn đề vào bài: Vậy dung dịch CH3COONa , Al2(SO4)3 có pH như thế nào ? (1’ )
B/ HOạT Động tiếp cận bài học :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
20’
4’
Hoạt động 1:
T/n :nhúng quì tím vào 4 dd :
+ ống 1: Nước cất
+ ống 2: Dung dịch CH3COONa
+ ống 3: Dung dịch Al2(SO4)3
+ ống 4: Dung dịch NaCl
- Nhận xét và kết luận môi trường của dd
- Khi hoà tan một số muối vào nước đã xảy ra phản ứng trao đổi ion giữa muối và nước làm pH biến đổi.
Hoạt động 2:
- Từ t/n biết dung dịch
CH3COONa có pH ủ 7..., phản ứng này làm tăng [OH-] nên môi trường có pH ủ 7.
- Nhận xét thành phần muối CH3COONa?
- Sp giữa axit và bazơ nào? mạnh hay yếu?
Nêu nhận xét?
Giải thích
- Từ t/n biết dung dịch Al2(SO4)3 có pHỏ7...
- Nhận xét thành phần muối Al2(SO4)3? sản phẩm giữa axit và bazơ nào?, mạnh hay yếu?
Nêu nhận xét ?
Giải thích
- Muối
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_tiet_3_12_ngo_thi_hanh.doc