I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học về nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn, liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng tóm tắt,
3. Thái độ: Xác định đúng tầm quan trọng của kiến thức, hăng hái giải bài tập.
4. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải bài tập theo nhóm ,
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các bài tập liên quan.
- HS: Học bài cũ, giải bài tập sgk, phiếu bài tập ôn tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Tiến trình dạy học:
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Tuần 19 - Lê Hồng Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Ngày soạn:18/12/2012
Tiết: 37 Ngày dạy: 24/12/2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học về nguyên tử, bảng hệ thống tuần hoàn, liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa khử.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng tóm tắt,
3. Thái độ: Xác định đúng tầm quan trọng của kiến thức, hăng hái giải bài tập.
4. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, giải bài tập theo nhóm ,
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các bài tập liên quan.
- HS: Học bài cũ, giải bài tập sgk, phiếu bài tập ôn tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV: Chia lớp thành 5 nhóm và giải các bài tập theo nhóm.
- GV: Yêu cầu hs giải, giáo viên nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV: Yêu cầu hs giải, giáo viên nhận xét và bổ sung.
- HS: Giải bài tập theo nhóm, trình bày và ghi chép.
- HS: Giải bài tập theo nhóm, trình bày và ghi chép.
BÀI TẬP
Bài 1: Cho 0,72g kim loại M hóa trị II vào dd HCl dư, có 672ml khí bay ra.
a. Xác định kim loại M
b. Cho muối trên vào 100ml ddAgNO3 thì thu được 2,87g kết tủa. Tính nồng độ CM của AgNO3 đã dùng
Giải:
M + 2HCl → MCl2 + H2
n= 0,03 mol.
a. MM = 24 (đvC)
=>M là Mg.
b. MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl
nAgCl = 0,02 mol.
CM AgNO3 = 0,2M.
Bài 2: Trong các hợp chất sau: CH4, NH3, N2: viết công thức e, công thức cấu tạo của các chất trên; AlCl3, K2O, Na2S: Viết phương trình biểu diễn sự hình thành liên kết ion.
(HS tự giải.)
Hoạt động 3: Bài tập 3
- GV: Yêu cầu hs giải, giáo viên nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 4: Bài tập 4
- GV: Yêu cầu hs giải, giáo viên nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 5: Bài tập 5
- GV: Yêu cầu hs giải, giáo viên nhận xét và bổ sung.
- HS: Giải bài tập theo nhóm, trình bày và ghi chép.
- HS: Giải bài tập theo nhóm, trình bày và ghi chép.
- HS: Giải bài tập theo nhóm, trình bày và ghi chép.
Bài 3: Cho 8,5 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước thì thu được 3,36 lit khí H2 ở đktc. Xác định tên của mỗi kim loại kiềm.
Giải:
Gọi A,B là hai nguyên tố cần tìm.
MA, MB là nguyên tử khối của A,B.
là nguyên tử khối trung bìn của A, B.
(ĐK : MA < < MB)
2 + 2H2O → 2OH + H2
n= 0,15 mol.
= 28,3
Vì ở hai chu kì liên tiếp nhau của nhóm IA. Kết hợp điều kiện trên ta chon: A là Na, B là K.
Bài 4: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất của nguyên tố đó với hidro, hidro chiếm 17,65% về khối lượng. Tìm nguyên tố R đó.
Giải:
Vì trong hợp chất với oxi có công thức là R2O5 nên trong hợp chất với hiđro có công thức là RH3.
Theo giả thiết ta có:
MR = 14(đvC)
R là Nitơ.
Bài 5: So sánh tính chất hóa học của nguyên tố S, O, Na, Si với các nguyên tố lân cận.
Giải:
+ S: Tính phi kim.
Trong chu kì: P < S < Cl
Trong phân nhóm: O > S> Se
+ O: Tính phi kim.
Trong chu kì: N < O < F
Trong phân nhóm: O > S
+ Na: Tính kim loại.
Trong chu kì: Na > Mg
Trong phân nhóm: Li < Na < K.
+ Si: Tính phi kim
Trong chu kì: Al < Si < P
Trong phân nhóm: C > Si> Ge
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Nhắc lại kiến thức cũ.
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK, bài tập trong phiếu ôn tập, chuẩn bị cho thi học kì I.
* RÚT KINH NGHIỆM
..
..
Tuần: 19 Ngày soạn:18/12/2012
Tiết: 19 (TC) Ngày dạy: 25/12/2012
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học ở học kì I.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng tóm tắt, cân bằng phương trình oxi hóa khử,
3. Thái độ: Xác định đúng tầm quan trọng của kiến thức, hăng hái giải bài tập.
4. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, ,
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các bài tập liên quan.
- HS: Học bài cũ, giải bài tập sgk, bài tập ôn tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Chia lớp thành 5 nhóm giải bài tập.
Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV: Yêu cầu học sinh giải trình bày lên bảng, nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận và bổ sung.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- GV: Yêu cầu học sinh giải trình bày lên bảng, nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận và bổ sung.
- HS: Giải bài tập, trình bày lên bảng và ghi chép.
- HS: Giải bài tập, trình bày lên bảng và ghi chép.
BÀI TẬP
Baøi 1: Cân bằng các phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hoá:
1. NH3 + O2 ® NO + H2O.
2. Na + H2O ® NaOH + H2 .
3. Cu + H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + H2O.
4. Cu + HNO3 ® Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
5. Mg + HNO3 ® Mg(NO3)2 + N2 +H2O.
Giải:
1. 4NH3 + 5O2 ® 4NO + 6H2O.
Chất khử: NH3
Chất oxi hóa: O2
2. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2 .
Chất khử: Na
Chất oxi hóa: H2O
3. Cu + 2H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + 2H2O.
Chất khử: Cu
Chất oxi hóa: H2SO4
4. Cu+4HNO3 ® Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O.
Chất khử: Cu
Chất oxi hóa: HNO3
5. 5Mg +12HNO3 ®5Mg(NO3)2+ N2+6H2O.
Chất khử: Mg
Chất oxi hóa: HNO3
Bài 2: Một nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định điện tích hạt nhân của R . Tên nguyên tử R?
Giải:
a.Ta có:
p+e+n = 115 mà (p = e = z)
=>2p +n = 115 (1)
(p+e) –n = 25
=>2p – n = 25 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta được:
p = z = 35, n = 45
A= 35 + 45 = 80
R là Br.
Hoạt động 3: Bài tập 3
- GV: Yêu cầu học sinh giải trình bày lên bảng, nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận và bổ sung.
Hoạt động 4: Bài tập 4
- GV: Yêu cầu học sinh giải trình bày lên bảng, nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận và bổ sung.
Hoạt động 5: Bài tập 5
- GV: Yêu cầu học sinh giải trình bày lên bảng, nhóm khác nhận xét, giáo viên kết luận và bổ sung.
- HS: Giải bài tập, trình bày lên bảng và ghi chép.
- HS: Giải bài tập, trình bày lên bảng và ghi chép.
- HS: Giải bài tập, trình bày lên bảng và ghi chép.
Bài 3: Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của Mg, Ca, Al, Si. Giải thích cho sự sắp xếp đó.
Giải:
Tính kim loại tăng dần: Si < Al < Mg < Ca
Vì trong một chu kì theo chiều tăng của Z tính kim loại giảm. Trong một phân nhóm theo chiều tăng của Z tính kim loại tăng.
Bài 4: : Cho 16,2g kim loại A thuộc nhóm IIIA, tác dụng vừa đủ với 63,9g Clo, phản ứng xảy ra vừa đủ. Nếu cho 21,6g A tác dụng với HCl dư thì có V lít khí bay ra.
a. Xác định kim loại A và thể tích V.
b. Tính V dd HCl 2M cần thiết.
Giải:
a. A + 3Cl2 → 2ACl3
nCl2= 0,9 mol.
MA = 27 đvC.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
nAl = 0,8 mol.
V H2 = 1,2.22,4 = 26,88 lít.
b. VHCl = 1,2 lít.
Bài 5: Cho 13,9 gam hỗn hợp kim loại là Fe và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 7,84 lit khí (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra .
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng
Giải:
a.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Gọi x,y là số mol của sắt và nhôm.
nH2= 0,35 mol.
Ta có phương trình:
x + 3/2y = 0,35 (1)
Mặt khác: 56x + 27y = 13,9 (2)
Từ (1) và (2) ta được: x = 0,2, y = 0,1.
b. mFe = 56.0,2 = 11,2g, mAl = 0,1.27 = 2,7g.
c. VH2SO4 = 0,175 lít.
IV. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Nhắc lại các kiến thức cũ.
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK, bài tập trong phiếu ôn tập, chuẩn bị cho thi học kì I.
* RÚT KINH NGHIỆM
..
..
..
Tuần: 19 Ngày soạn:18/12/2012
Tiết: 38 Ngày dạy: 03/01/2012
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học kì 1.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập, kĩ năng cân bằng phương trình oxi hóa khử,...
3. Thái độ: Yêu cầu học sinh có thái độ nghiêm túc khi kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị đề kiểm tra.
- HS: Ôn lại kiến thức cũ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Tiến trình dạy học
GV phát bài kiểm tra
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_10_tuan_19_le_hong_phuoc.doc