I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức :
* Hs biết: - Phân loại hợp chất hữu cơ.
- Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử cacbon.
2. Về kĩ năng : Hs có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và kĩ năng
từ tên gọi viết công thức cấu tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Gv: Tranh phóng to hình 5.4 Sgk.
Mô hình một số phân tử tronh hình 5.4 Sgk.
Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính.
Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. ổn định lớp :
2. Bài mới :
58 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 28: Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ - Bế Thị Mai Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/11/2007
Tiết pp : 38
Bài 28: hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ.
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hs biết:
- Khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.
- Một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
2. Về kĩ năng :
Hs nắm được một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị :
Gv : Dụng cụ chưng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu.
Tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất.
Hóa chất, nước, dầu ăn.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: không
3/ Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thầy và trò
I. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ:
1/ Khái niệm hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua...)
- Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các hchc.
2/ Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ:
a) Thành phần cấu tạo :
- Phải có cacbon, ngoài ra còn có H, O, Cl, S...
- LKHH ở các hchc thường là LKCHT.
b) Tính chất vật lí :
- Thường ts, tnc thấp (dể bay hơi)
- Thường không tan hay ít tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
c) Tính chất hóa học :
- Đa số hchc khi đốt cháy, chúng kém bền với nhiệt nên bị phân hủy bởi nhiệt.
- Phản ứng trong hchc thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định và phải đun nóng hay cần xúc tác.
II. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ:
Phương pháp chưng cất :
+ Cơ sở của pp: Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng trong hh.
+ Nội dung :Là quá trình làm hóa hơi và ngưng tụ của các chất lỏng trong hh.
ví dụ: chưng cất : rượu, tinh dầu...
2) Phương pháp chiết :
+ Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc trong các dung môi khác của các chất lỏng, rắn.
+ Nội dung pp : Dùng dụng cụ chiết tách các chất lỏng không hòa tan vào nhau ra khỏi nhau.
3) Phương pháp kết tinh:
+ Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn theo nhiệt độ.
+ Nội dung : Hòa tan chất rắn vào dung môi đến bão hòa, lọc tạp chất, rồi cô cạn, chất rắn trong dd sẽ kết tinh ra khỏi dd theo nhiệt độ.
Vd : kết tinh muối, đường...
Hoạt động 1
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các khái niệm về hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, so sánh tỉ lệ về số lượng hợp chất hữu cơ so với hợp chất của cacbon.
- Gv kết luận.
Hoạt động 2
- GV yêu cầu HS
+ Nhắc lại một số hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9.
+ Nhận xét thành phần phân tử, loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ đó.
- GV thông báo thêm về tính chất vật lí và hóa học chung của hchc rồi lấy ví dụ để chứng minh.
Hoạt động 3
- Gv đặt vấn đề: trong tự nhiên hchc thường tồn tại ở dạng hh phức tạp. Phản ứng hữu cơ thường xảy ra theo nhiều hướng nên sp thu được là hh nhiều chất. Vậy muốn có hchc tinh khiết phải sử dụng các phương pháp thích hợp để tách chúng ra khỏi hh.
- Gv nêu một số ví dụ về chưng cất : rượu, tinh dầu...dưới sự dẫn dắt của Gv, Hs rút ra :
+ Cơ sở của pp: Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các chất lỏng trong hh.
+ Nội dung :Là quá trình làm hóa hơi và ngưng tụ của các chất lỏng trong hh.
- Gv cho Hs quan sát bộ dụng cụ chưng cất.
Hoạt động 4
- Gv nêu một số ví dụ về phương pháp chiết và làm thí nghiệm cho dầu ăn vào nước, chiết lấy dầu ăn. Hs rút ra nhận xét :
+ Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau trong nước hoặc trong các dung môi khác của các chất lỏng, rắn.
+ Nội dung pp : Dùng dụng cụ chiết tách các chất lỏng không hòa tan vào nhau ra khỏi ngau.
Hoạt động 7
- Gv lấy một số ví dụ về sự kết tinh : kết tinh muối ăn, đường rồi gợi ý hs so sánh rút ra kết luận :
+ Cơ sở của pp : Dựa vào độ tan khác nhau của các chất rắn theo nhiệt độ.
+ Nội dung : Hòa tan chất rắn vào dung môi đến bão hòa, lọc tạp chất, rồi cô cạn, chất rắn trong dd sẽ kết tinh ra khỏi dd theo nhiệt độ.
Củng cố bài: Cơ sơ và nội dung của pp tách biệt, tinh chế hợp chất hữu cơ.
Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 Sgk.
Xem lại CTPT, CTCT, tên của một số hchc đã học ở lớp 9.
Rút kinh nghiệm : Cho Hs tìm hiểu trước ở nhà cơ sở và phương pháp chưng cất rượu, tinh dầu, kết tinh đường ở địa phương.
Ngày soạn: 29/ 11/2005
Tiết pp : 39
Bài 29: phân loại và gọi tên
hợp chất hữu cơ
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
* Hs biết: - Phân loại hợp chất hữu cơ.
- Gọi tên mạch cacbon chính gồm từ 1 đến 10 nguyên tử cacbon.
2. Về kĩ năng : Hs có kĩ năng gọi tên hợp chất hữu cơ theo công thức cấu tạo và kĩ năng
từ tên gọi viết công thức cấu tạo.
II. Chuẩn bị :
Gv : Tranh phóng to hình 5.4 Sgk.
Mô hình một số phân tử tronh hình 5.4 Sgk.
Bảng phụ số đếm và tên mạch cacbon chính.
Bảng sơ đồ phân loại hợp chất hữu cơ.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
ổn định lớp :
Bài mới :
Nội dung
Hoạt động thầy và trò
I. Phân loại hợp chất hữu cơ:
1. Phân loại:
- Hidrocacbon: chỉ chứa C và H.
- Dẫn xuất của Hidrocacbon: Ngoài H,C còn có O, Cl, S...
2. Nhóm chức:
- Là nhóm nguyên tử gây ra cac phản ứng hóa học đặc trưng của phân tử hchc.
- Một số loại nhóm chức quan trọng: OH, COOH, Cl, -C=C, -O-...
II. Danh pháp hợp chất hữu cơ :
1. Tên thông thường :
Gọi theo nguồn gốc tìm ra chất.
2. Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC:
a) Tên gốc-chức :
Tên phần gốc
Tên phần định chức
Tên phần gốc : CH3- : Metyl C2H5- : Etyl...
Tên phần định chức: X- (Cl, Br,I): Halogenua, -O-: ete
-OH : Hidroxyl, CH3COO- : axetat...
Vd : CH3Cl Metyl clorua
CH3OH Metyl hiđroxyl
CH3OC2H5 Etyl metyl ete
b) Tên thay thế :
- Tên các số đếm và tên mạch cacbon : Sgk
Tên phần thế
Tên mạch C chính
Tên phần định chức
Vd : (có thể không có) (phải có) (phải có)
CH3CH3 Etan
CH3CH2Cl Clo Etan
CH2=CH2 Eten
CHoCH Etin
CH2=CH-CH2-CH3 But-1-en
Chú ý: Tên 1 số phần định chức : OH (ol), C=C (en), CC (in), nếu mạch C chỉ chứa Lk đơn gọi là an...
Theo cách này Halogen là phần thế
Hoạt động 1
- Gv yêu cầu Hs :
+ Hs quan sát hình 5.4 viết CTPT và tên của những chất có cấu tạo trong hình.
+ Hs nhận xét sự giống và khác nhau về thành phần phân tử cua các chất đó. Từ đó rút ra khái niệm về Hidrocacbon và dẫn xuất của Hidrocacbon.
- Gv khái quát sự phân loại hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 2
- Gv yêu cầu Hs cho biết các phản ứng sau có xảy ra không ? Nếu có viết phản ứng hóa học ? CH4 + Na ->
CH3CH2OH + Na ->
CH3CH2OH + NaOH ->
CH3COOH + NaOH ->
Nhận xét về các nguyên tử, nhóm nguyên tử gây ra phản ứng.
- Gv kết luận về nhóm chức.
Hoạt động 3
- Hs nghiên cứu Sgk cho biết cách gọi tên thông thường của hchc.
- Gv thông báo tên của 1 số hchc và nguồn gốc tên của chúng.
Hoạt động 4
- Gv yêu cầu Hs gọi tên một số hchc quen thuộc đã biết CTCT rồi Gv phân tích thành phần tên gọi và rút ra cách gọi tên hchc theo kiểu gốc chức.
- Gv cho một số hchc khác để Hs gọi tên.
Hoạt động 5
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu số đếm và tên của mạch cacbon trong Sgk.
- Gv yêu cầu Hs gọi tên một số hchc quen thuộc đã biết CTCT rồi Gv phân tích thành phần tên gọi và rút ra cách gọi tên hchc theo kiểu thay thế.
- Gv cho một số hchc khác để Hs gọi tên.
Củng cố bài : Gv dùng bài tập 3, 4 để củng cố bài
Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sgk
Rút kinh nghiệm: Cho Hs xem lại phần tính chất hóa học của rượu etylic, metan, axit axetic.
Bổ sung thêm cho Hs về chỉ số vị trí nhóm định chức.
Ngày soạn: 30/12/2005
Tiết pp : 40
Bài 30: phân tích nguyên tố
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hsinh biết:
- Nguyên tắc phân tích định tính và định lượng nguyên tố.
- Cách tính hàm lượng phần trăm nguyên tố từ kết quả phân tích.
2. Về kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng tính hàm lượng% nguyên tố từ kết quả phân tích.
II. Chuẩn bị :
Gv : Dụng cụ gồm ống nghiệm, giá sách, phễu thủy tinh, giấy lọc, ống dẫn khí.
Hóa chất gồm Glucozơ, CuSO4 khan, dd Ca(OH)2, dd AgNO3, CHCl3.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk
Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thầy và trò
I. Phân tích định tính :
- Mục đích : Xác định các ngtố có trong hchc.
- Phương pháp : Phân hủy hchc thành hcvc đơn giản rồi nhận biết bằng pư đặc trưng.
1) Xác định Cacbon và hidro:
Vậy hchc A có mặt C,H
2) Xác định nitơ :
Vậy hchc A có mặt N
3) Xác định halogen:
Hchc (C,H,O,Cl) -> CO2 + H2O + HCl
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
Kết tủa trắng
II. Phân tích định lượng:
- Mục đích: Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hchc.
- Ppháp: Phân hũy hchc thành hcvc rồi định lượng chúng bằng pp khối lượng hoặc thể tích.
Vd: Ptích mA g hchc A
1) Định lượng Cacbon và Hiđro: Cho sản phẩm phân tích lần lượt đi qua các bình:
- Bình 1: Hấp thụ H2O bởi H2SO4 đặc, P2O5, dd muối bão hòa.. = ∆mbình 1
- Bình 2: Hấp thụ CO2 bởi CaO, dd kiềm...
= ∆mbình 2
mC= => %C=
mC= => %H=
2) Định lượng nitơ: Sau khi hấp thụ CO2 và H2O đo thể tích khí còn lại rồi quy về đkc
mN = 28.V/22,4 => %N =
3) Định lượng các nguyên tố khác:
- Halogen: Chuyển Halogen trong hchc thành HX. Xác định mHX => mX.
- Lưu huỳnh: Chuyển S trong hchc thành SO42-, xđ klượng SO42- => mS.
- Oxi: mO = mA - ( mC + mH + m N +.....) Hay
%O = 100 - ( %C + %H + %N + ....)
Hoạt động 1
- Gv nêu mục đích và pp phân tích định tính.
- Gv làm thí nghiệm phân tích glucozơ.
- Hs nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.
Glucozơ CO2 + H2O
Nhận ra CO2 :
CO2 + Ca(OH)2dd -> CaCO3 + H2O
Vẫn đục
Nhận ra H2O :
CuSO4 + 5 H2O -> CuSO4.5H2O
Trắng Xanh
Kết luận:Trong thành phần glucozơ có C và H
- Gv tổng quát lên với hchc bất kỳ.
Hoạt động 2
- Hs nghiên cứu Sgk rút ra kết luận pp xác định sự có mặt của nitơ trong hchc.
- Gv tóm tắt pp xác định N ở dạng sơ đồ.
Hoạt động 3
- Gv làm thí nghiệm xác định halogen.
- Hs quan sát hiện tượng và giải thích hiện tượng. Từ đó rút ra phương pháp xác định sự có mặt của halogen trong hchc
Hoạt động 4
- Gv nêu mục đích và pp phân tích định tính.
- Hs quan sát sơ đồ phân tích định lượng C, H (hình 5.1) tìm hiểu vai trò các chất trong các thiết bị, thứ tự lắp thiết bị.
- Gv yêu cầu Hs cho biết :
+ Cách xác định khối lượng CO2, H2O sinh ra.
+ Nếu đổi vị trí bình 1 và 2 được không ? vì sao ?
Hs nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào ?
+ Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng tự do còn photpho lại tồn tại ở dạng đơn chất ?
+ Trong công nghiệp photpho được sản suất bằng cách nào ? Viết phương trình phản ứng?
- Gv cần dẫn dắt, gợi ý giúp Hs trả lời các câu hỏi và cho Hs thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con người.
Củng cố bài: Gv dùng bài tập 1, 2 Sgk để củng cố bài.
3/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập Sgk
4/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 1/12/2005
Tiết pp : 41
Bài 30: công thức phân tử hợp chất hữu
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hs biết các khái niệm và ý nghĩa : Công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Về kĩ năng : Hs biết
- Cách thiết lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố
- Cách tính phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử.
II. Chuẩn bị : Hs chuẩn bị máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong.
Kiểm tra bài cũ : Hs lên bảng làm bài tập số 5 trang 127 Sgk
Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thầy và trò
I. Công thức đơn giản nhất :
1. Công thức ptử và công thức đơn giản nhất:
- Vd :
Etilen
Axitelen
Axit axetic
Rượu etylic
CTPT
C2H4
(CH2)2
C2H2
(CH)2
C2H4O2
(CH2O)2
C2H6O
(C2H6O)1
Tỉ lệ số ntử
1:2
1:1
1:2:1
2:6:1
CTĐG nhất
CH2
CH
CH2O
C2H6O
- ý nghĩa : CTPT cho biết số ngtử mỗi ngtố trong phân tử.
CTĐG nhất cho biết các nguyên tố và tỉ lệ tối giản số ngtử các ngtố trong phân tử.
2. Thiết lập công thức đơn giản nhất:
a) Vd: Hchc A(C,H,O) : 73,14%C ;7,24%H
Lập CTĐG nhất của A ?
CTPT A : CxHyOz
Tỉ lệ số mol (tỉ lệ số ngtử) của các nguyên tố trong A
nC : nH : nO = x : y : z = : :=
= 6,095 : 7,204 :1,226 = 5 : 6 : 1
Vậy CTĐG nhất của A là C5H6O. CTPT của A có dạng (C5H6O)n với n là bội của 5 : 6 : 1
b) Tổng quát :
II. Thiết lập công thức phân tử:
1. Xác định phân tử khối : Dựa vào
- Tỉ khối hơi của hchc A so với khí B (đã biết M)
= => MA = . MB ( MKK = 29)
- Khối lượng riêng của hơi hchc A ở đkc :
d = => MA = d. 22,4
Vd: Hchc A có tỉ khối hơi so với kk 2, hchc B có khối lượng riêng là 5g/lit (đkc)
MA = 29. 2 = 58
MA = 5. 22,4 =
2. Thiết lập CTPT:
a) Ví dụ : Sgk
ở mục I.1 ta đã xác định CTĐG nhất là C5H6O
Đặt CTPT của A là (C5H6O)n = CxHyOz
MA = 164 = ( 2.12 + 6.1 + 16 )n => n=2
Vậy CTPT A là (C5H6O)2 = C10H12O2
b) Tổng quát : (Sgk)
Hoạt động 1
- Gv yêu cầu Hs viết công thức phân tử một số hợp chất đã biết, từ đó
+ Nêu ý nghĩa của CTPT.
+ Tìm tỉ lệ số nguyên tử từng nguyên tố trong mỗi công thức, suy ra công thức đơn giản nhất.
+ Nêu ý nghĩa CTĐG nhất
- Hs:
Etilen
Axitelen
Axit axetic
Rượu etylic
CTPT
C2H4
(CH2)2
C2H2
(CH)2
C2H4O2
(CH2O)2
C2H6O
(C2H6O)1
Tỉ lệ
số ntử
1:2
1:1
1:2:1
2:6:1
CTĐGN
CH2
CH
CH2O
C2H6O
ý nghĩa: CTPT cho biết số ngtử mỗi ngtố trong phân tử.
CTĐG nhất cho biết các nguyên tố và tỉ lệ tối giản số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử.
- Gv: CTPT có thể trùng hoặc là bội số của công thức đơn giản nhất
Hoạt động 2
- Gv cho Hs xét ví dụ Sgk dưới sự dẫn dắt của Gv theo các bước.
+ Hs đặt CTPT của A.
+ HS lập tỉ lệ số mol các nguyên tố có trong A.
+ Hs cho biết mối liên hệ giữa tỉ lệ số mol và tỉ lệ số nguyên tử.
+ Từ mối liên hệ trên suy ra CTĐG nhất của A.
- Gv : Nếu đặt CTPT của A là (C5H6O)n hãy nêu ý nghĩa của n .
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt các bước lập CTĐG nhất của một hchc.
Hoạt động 3
- Hs nhắc lại ý nghĩa của tỉ khối hơi của khí A so với B và công thức tính khối lượng riêng của một chất khí ở đkc.
- Gv kết luận : Để xác định phân tử khối của hchc người ta dựa vào 2 cách trên, ngoài ra đối với những chất rắn hay lỏng khó bay hơi còn dựa vào độ giảm nhiệt độ đông đặc hoặc giảm nhiệt độ sôi của dd so với dung môi. Phần này đọc thêm trong Sgk.
- Gv cho ví dụ để Hs áp dụng.
Hoạt động 4
- Gv yêu cầu Hs xác định KLPT của (C5H6O)n từ đó xác định n và suy ra CTPT của A.
- Gv yêu cầu Hs rút ra các bước để timg CTPT một hchc từ một hchc khi mới tìm ra.
Củng cố bài: Gv dùng bài tập 2a và 4a Sgk để củng cố bài học.
4. Dặn dò: Về nhà nắm lại các bước và nội dung từng bước để xác định CTPT hợp chất hữu cơ.
Làm bài tập 2, 3, 4 trang 130 và 131 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 08/12/2005
Tiết pp : 42, 43
Bài 32: Cấu trúc
phân tử hợp chất hữu cơ
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hs biết: Khái niệm về đồng phân lập thể, đồng phân cấu tạo.
Hs hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học.
2. Về kĩ năng :
Hs biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị :
Gv : Mô hình rỗng và mô hình đặc của phân tử etan.
Mo hình phân tử cis - but - 2 - en và tran - but - 2 - en.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
3. ổn định lớp:
4. Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk
5. Bài mới: Gv đặt vấn đề:
Vấn đề 1: Tại sao với rất ít nguyên tố nhưng lại tạo được rất nhiều hchc ?
Vấn đề 2: Hóa trị của cacbon phải chăng có sự thay đổi ?
Vấn đề 3: Vì sao có nhiều hchc có cùng CTPT nhưng lại có tính chất hóa học khác nhau ?
Vấn đề 4: Các nguyên tử trong hchc phải chăng xắp xếp hỗn độn hay có trật tự?
Nội dung
Hoạt động thầy và trò
I. Thuyết cấu tạo hóa học:
1) Nội dung thuyết cấu tạo hóa học:
a) Luận điểm 1 : (Sgk)
Vd :
CTPT
CTCT
C2H6O
CH3-CH2-OH
Rượu etylic
CH3-O-CH3
Dimetyl ete
b) Luận điểm 2 : (Sgk)
Vd :
Mạch thẳng Mạch nhánh Mạch vòng
c) Luận điểm 3 : (Sgk)
Vd :
CH4 CCl4 C4H10 C5H12
Khí Lỏng Khí Lỏng
2) Hiện tượng đồng đẳng, đồng phân:
a) Đồng đẳng : Các chất trong dãy đồng đẳng
- Thành phần ptử hơn kém nhau n nhóm CH2
- Có tính chất tương tự nhau ( nghĩa là có cấu tạo hóa học tương tự nhau )
b) Đồng phân : Là những chất khác nhau nhưngcos cùng CTPT.
Vd : CH3-CH2-OH CH3-O-CH3
Rượu etylic dimetyl ete
Chất lỏng Chất khí
Tác dụng với Na Không tác dụng với Na
III. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ:
1) Các loại Lk trong phân tử hchc:
- Lk đơn (Lk σ) : tạo bởi 1 cặp e chung.
- Lk đôi (1 Lk π và σ) : tạo bởi 2 cặp e chung
- Lk ba (2 Lk π và σ) : tạo bởi 3 cặp e chung
Trong đó LK π tạo nên do sự xen phủ bên, còn Lk σ tạo nên bởi sự xen phủ trục.
2) Các loại CTCT: (Sgk)
III. Đồng phân cấu tạo:
IV. Cách biểu diễn cấu trúc không gian phân tử hợp chất hữu cơ:
V. Đồng phân lập thể:
Hoạt động 1
- Gv : Franklin đã đưa ra khái niệm hóa trị, Kekule đã thiết lập rằng C luôn có hóa trị 4, năm 1858 nhà bác học Cu-pe đã nêu ra rằng : Các ngtử C khác các ngtử các ngtố khác là chúng có thể liên kết với nhau tạo ra mạch thẳng, nhánh hay vòng. Năm 1861 But-le-rop đã đưa ra những luận điểm làm cơ sở cho thuyết cấu tạo hóa học.
- Gv : Bulerop khẳng định : Các nguyên tử liên kết theo đúng hóa trị, sắp xếp theo trật tự nhất định, thay đổi trật tự xắp xếp sẽ tạo ra chất mới
- Gv : Từ CTPT C2H6O viết được những CTCT nào ? - Hs : CH3-CH2-OH CH3-O-CH3
- Gv : Chất lỏng Chất khí
Tác dụng với Na Không tác dụng với Na
- Hs từ sự so sánh trên nêu luận điểm 1.
- Gv : Từ luận điểm 1 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên ?
Hoạt động 2
- Gv : Belarut khẳng định: C có hóa trị 4, C có thể lkết trực tiếp với nhau tạo mạch thẳng, nhánh, vòng.
- Gv : Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C thẳng, nhánh, vòng ?
- Hs từ đó nêu luận điểm 2.
- Gv : Từ luận điểm 2 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên ?
Hoạt động 3
- Gv : Belarop khẳng định : Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phân tử (số lượng, bản chất nguyên tử) và cấu tạo hóa học(trật tự xắp xếp).
- Gv cho các ví dụ :
CH4 CCl4 C4H10 C5H 12
Khí Lỏng Khí Lỏng
- Hs so sánh thành phần (số lượng nguyên tử, bản chất các nguyên tử), tính chất. Kết hợp với ví dụ ở mục I.1 từ đó nêu luận điểm 3.
Hoạt động 4
- Gv lấy 2 ví dụ dãy đồng đẳng như Sgk
- Hs nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử của mỗi chất trong từng dẫy đồng đẳng ? từ đó rút ra khái niệm đồng đẳng ?
- Gv chú ý Hs : Các chất trong dãy đồng đẳng
- Thành phần ptử hơn kém nhau n nhóm CH2
- Có tính chất tương tự nhau ( nghĩa là có cấu tạo hóa học tương tự nhau )
Vd : CH3OH và CH3OCH3 không phải là đồng đẳng.
Hoạt động 5
- Gv sử dụng một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTPT để Hs rút ra khái niệm đồng phân.
Hoạt động 6
- Hs nhắc lại các khái niệm :
+ LKCHT là gì ?
+ Nếu dựa vào số e Lk giữa 2 nguyên tử thì chia LKCHT thành mấy loại ? Đặc điểm của từng loại ?
+ LK π và σ được hình thành như thế nào ?
- Gv cho Hs quan sát hình vẽ sự xen phủ trục và bên và lấy ví dụ để củng cố các khái niệm Lk đơn, đôi, ba
Củng tiết học: Các chất nào sau đây là đồng đẳng và đồng phân của nhau ?
Hoạt động 7
- Hs quan sát hình vẽ Sgk trả lời các câu hỏi sau :
Dặn dò: Về nhà làm bài tập Sgk
6.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 15/12/2005
Tiết pp :44, 45
Bài 35: luyện tập
Chất hữu cơ, CTPT và CTCT
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hs biết:
- Cách biểu diễn CTCT và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản.
- Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể.
2. Về kĩ năng :
Hs nắm vững cách xác định CTPT từ kết quả phân tích.
II. Chuẩn bị :
Gv : Bảng phụ như Sgk nhưng để trắng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của Hs.
3/ Bài mới:
I. Kiến thức cần nhớ:
Hoạt động 1: Hs lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ trong Sgk từ đó rút ra:
Một số phương pháp tinh chế chất hữu cơ: Chưng cất, chiết, kết tinh.
Xác định CTPT hợp chất hữu cơ gồm các bước: Xác định PTK, CTĐGN, CTPT.
II. Bài tập:
Hoạt động 2: Gv cho Hs làm các bài tập
Bài 2 (Sgk) a) %O = 100% - (49,4% + 9,8% + 19,1%) = 21,7%
dA/kk = MA/29 = 2,52 => MA = 73
CTPT của A là CxHyOzNt .
Ta có x: y : z : t = == 3:7:1:1
CTĐGN của A là : C3H7ON . CTPT của A là (C3H7ON)n
Ta có MA = 73 = (3.12 + 7 + 16 + 14)n => n= 1
Vậy CTPT A là C3H7ON.
b) %O = 100% - (54,54% + 9,09% )= 36,37%
dA/CO2 = MA/29 = 44 => MA = 88
CTPT của A là CxHyOz.
Ta có x: y : z = == 2:4:1
CTĐGN của A là : C2H4O. CTPT của A là (C2H4O)n
Ta có MA = 88 = (2.12 + 4 + 16)n => n= 2
Vậy CTPT A là C4H8O2.
Bài 3 (Sgk) %O = 100% - (54,8% + 4,8% + 9,3%) = 31,1%
CTPT của A là CxHyOzNt .
Ta có x: y : z : t = == 7:7:3:1
CTĐGN của A là : C7H7O3N . CTPT của A là (C3H7O3N)n
Ta có MA = 153 = (7.12 + 7 + 16.3 + 14)n => n= 1
Vậy CTPT A là C7H7O3N.
Vì N có hóa trị lẻ, còn O, C đều có hóa trị chẳn nên số H lẻ => PTK lẻ.
4. Dặn dò: Về nhà xem lại cách gọi tên hchc theo tên thay thế.
Ngày soạn: 16/12/2005
Tiết pp : 46,47
Bài 35: ankan
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hs biết:
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan.
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C.
Hs hiểu: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
2. Về kĩ năng :
Viết CTPT, CTCT và phương trình phản ứng của các ankan.
II. Chuẩn bị :
Gv : Bảng gọi tên 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẳng các ankan.
Mô hình phân tử propan, n - butan, izobutan.
Bảng 6.2 Sgk.
Xăng, mở bôi trơn động cơ.
Bộ dụng cụ điều chế CH4.
Hóa chất gồm CH3COOONa rắn, NaOH rắn, CaO rắn.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk
3/ Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thầy và trò
I. Đồng đẳng, đồng phân danh pháp:
1) Đồng đẳng: Dãy đồng đẳng metan (ankan) : CH4, C2H6, C3H8, C4H10... CnH2n+2 (n>0).
2) Đồng phân: Từ C4H10 có hiện tượng đồng phân mạch C (thẳng và nhánh).
Vd : C4H10 có 2 đồng phân.
C5H10 có 3 đồng phân.
* Bậc C (trong ankan) = Số ngtử C lk với ngtử C đó.
3) Danh pháp:
a) Ankan không phân nhánh:
Tên ankan mạch thẳng =Tên mạch C chính+an
Butan Penan
Ankan (CnH2n+2) - 1H=Nhóm ankyl (CnH2n+1-)
Tên nhóm ankyl = Tên mạch C chính + yl
Pentyl Butyl
b) Ankan phân nhánh: Gọi theo danh pháp thay thế
- Chọn mạch C chính (dài và nhiều nhánh nhất)
- Đánh số mạch C chính từ phía gần nhánh đánh đi.
- Tên=Vị trí +Tên nhánh+Tên mạch C chính+an
2-metylbutan 2,1-đimetyl propan
II. Cấu trúc phân tử ankan:
1) Sự hình thành liên kết trong phân tử ankan: Sgk
2) Cấu trúc không gian của ankan: Sgk
III. Tính chất vật lí:
1) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng:
- Từ C1 - C4 : khí, C5 - C18 : lỏng, C19 trở đi : rắn.
- M tăng -> tnc, ts, d tăng, Ankan nhẹ hơn nước.
2) Tính tan và màu sắc:
- Không tan trong nước (kị nước), là dung môi không phân cực.
- Không màu.
IV. Tính chất hóa học:
Ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H. Đó là các liên kết σ bền vững-> tương đối trơ về mặt hóa học: chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hóa.
1) Phản ứng thế:
Vd1: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl
CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl
Vd2: CH3-CH3 + Cl2 CH3-CH2Cl + HCl
Vd3:
Các pư trên gọi là pư halogen hóa, sp gọi là dẫn xuất Halogen.
2) Phản ứng tách:
Vd1: CH3-CH3 CH2 =CH2 + H2
Vd2:
3) Phản ứng oxi hóa:
a) Phản ứng cháy( Pư oxi hóa hoàn toàn)
Vd: CH4 + O2 -> CO2 + 2H2O
CnH2n + 2 + O2 -> nCO2 (n+1) H2O
b) Pứ oxi hóa không hoàn toàn (khi có xt)-> dẫn xuất chứa oxi
Vd: CH4 + O2 HCH=O + H2O
III. Điều chế và ứng dụng:
1) Điều chế:
a) Trong CN: Tách từ khí dầu mỏ
b) Trong PTN: Đchế CH4
CH3COONa r + NaOH r CH4 + Na2CO3
Al4C3 + 12H2O -> 3CH4 + 4Al(OH)3
2) ứng dụng: (Sgk)
Hoạt động 1
- Gv nêu mục đích và phương pháp phân tích định tính.
- Gv làm thí nghiệm phân tích glucozơ.
-
Hoạt động 2
- Gv nêu vấn đề :
Hoạt động 3
- Hs dựa vào SGK và tìm trong thực tế những ứng dụng của photpho.
- Gv tóm tắt các ý kiến của Hs và nói rõ hơn các pư hóa học xảy ra khi lấy lửa bằng diêm.
Hoạt động 4
- Hs nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào ?
+ Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng tự do còn photpho lại tồn tại ở dạng đơn chất ?
+ Trong công nghiệp photpho được sản suất bằng cách nào ? Viết phương trình phản ứng ?
- Gv cần dẫn dắt, gợi ý giúp Hs trả lời các câu hỏi và cho Hs thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con người.
Củng cố bài: Gv dùng bài tập 1, 2 Sgk để củng cố bài.
Hoạt động 10
- Hs nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử các ankan.
- Từ đặc điểm cấu tạo đó Gv kết luận: Phân tử ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H. Đó là các liên kết σ bền vững, vì thế các ankan tương đối trơ về mặt hóa học: ankan có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng oxi hóa.
Hoạt động 11
- Hs viết phản ứng thế của CH4 với Cl2 đã học ở lớp 9.
- Gv lưu ý Hs: Tùy thuộc tỉ lệ số mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh ra khác nhau.
- Tương tự Gv cho Hs lên viết phản ứng thế clo (1:1) với C2H6 và C3H8.
- Gv thông báo % tỉ lệ các sản phẩm thế của
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_28_hoa_hoc_huu_co_va_hop_chat_huu.doc