A- Mục tiêu.
1- Kiến thức: Hs biết các nguồn Hiđrocacbon trong tự nhiên: Thành phần và
phương pháp chế biến chúng.
Hs biết các ứng dụng quan trọng của Hiđrocacbon trong CN.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
3- Thái độ: phát triển sự yêu thích học tập và nghiên cứu bộ môn.
B- Phương pháp chủ yếu và chuẩn bị.
1- Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu và thảo luận nhóm.
2- Chuẩn bị: a- Gv : Giáo án, tư liệu, mẫu dầu mỏ.
b- Hs: Nghiên cứu trước bài học, liên hệ thực tế các nguồn
Hiđrocacbon quan trọng trong tự nhiên.
C- Các hoạt động lên lớp.
Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
Hoạt động 2: Vào bài: Từ thực tế khai thác và sử dụng dầu mỏ, khí đốt, than, và từ mực tiêu bài học.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 37: Nguồn Hiđrcacbon thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53. Bài 37. Nguồn hiđrcacbon thiên nhiên.
A- Mục tiêu.
1- Kiến thức: Hs biết các nguồn Hiđrocacbon trong tự nhiên: Thành phần và
phương pháp chế biến chúng.
Hs biết các ứng dụng quan trọng của Hiđrocacbon trong CN.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghiên cứu và vận dụng kiến thức.
3- Thái độ: phát triển sự yêu thích học tập và nghiên cứu bộ môn.
B- Phương pháp chủ yếu và chuẩn bị.
1- Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu và thảo luận nhóm.
2- Chuẩn bị: a- Gv : Giáo án, tư liệu, mẫu dầu mỏ.
b- Hs: Nghiên cứu trước bài học, liên hệ thực tế các nguồn
Hiđrocacbon quan trọng trong tự nhiên.
C- Các hoạt động lên lớp.
Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
Hoạt động 2: Vào bài: Từ thực tế khai thác và sử dụng dầu mỏ, khí đốt, than, và từ mực tiêu bài học.
I- Dầu mỏ.
Hoạt động 3: 1- Thành phần.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tóm tắt nội dung.
* Đưa ra mẫu dầu mỏ, yêu cầu Hs quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, thành phần của dầu mỏ.
* Quan sát mẫu, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, thành phần của dầu mỏ.
+ Dm có trong các túi dầu.
+ Lỏng, sánh, nâu đen, mùi đặc trưng.
+ Là hỗn hợp rất nhiều Hiđrocacbon:
- Ankan: C1 đến C50
- Xicloankan.
- Hiđrocacbon thơm.
- Lượng nhỏ các hữu cơ có O, N, S và
lượng nhỏ các chất vô cơ.
Hoạt động 4: 2- Khai thác.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu Hs nghiên cứu, liên hệ thực tế, nêu cách khai thác dầu mỏ.
Nghiên cứu, liên hệ thực tế, nêu cách khai thác dầu mỏ.
Hoạt động 5: 3- Chế biến.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tóm tắt nội dung
* Yêu cầu Hs nghiên cứu, nêu các phương pháp chế biến dầu mỏ.
Chú ý giải thích chưng cất phân đoạn.
* Yêu cầu Hs nghiên cứu sơ đồ chưng cất dầu mỏ trong SGK.
* Nghiên cứu, nêu các phương pháp chế biến dầu mỏ.
* Nghiên cứu sơ đò của SGK để hiểu rõ.
* Từ dầu thô, bỏ nước, phá nhũ tương rồi chưng cất phân đoạn.
* Một số phân đoạn đc chế biến tiếp bằng pp hh.
a- Chưng cất.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tóm tắt nội dung
* Yêu cầu Hs nghiên cứu, nêu pp chế biến hoá học, khái niệm, viết các pư trong quá trình crăcking, reforming.
* Nghiên cứu, nêu pp chế biến hoá học, khái niệm, viết các pư trong quá trình crăcking, reforming.
b- Chế biến hoá học
+ Crăcking:
+ Reforming:
Hoạt động 6: II- Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tóm tắt nội dung
* Yêu cầu Hs quan sát, nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, thành phần của khí thiên nhiên và
khí dầu mỏ.
* Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu các ứng dụng quan trọng của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.
* Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, thành phần của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.
* Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu các ứng dụng quan trọng của khí thiên nhiên và khí dầu mỏ.
1- Thành phần.
* Khí thiên nhiên: CH4 có
thể tới 95%, còn lại .
* Khí dầu mỏ: Tp tương tự
khí thiên nhiên nhưng ít
CH4 hơn (50-70%)
2-ứng dụng:
- Làm nguyên liêuh.
- Làm nhiên liệu.
Hoạt động 7: III- Than mỏ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tóm tắt nội dung
* Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, các loại than mỏ.
* Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu thành phần khí lò cốc, của nhựa than đá.
*Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu trạng thái thiên nhiên, các loại than mỏ.
* Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu thành phần khí lò cốc, của nhựa than đá.
* Than mỏ là
Có 3 loại:
Than mỡàKhí lò cốc.
* Khí lò cốc:
* Nhựa than đá:
Hoạt động 8: Củng cố bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Nhấn mạnh kiến thức bài học. yêu cầu Hs vận dụng làm bài tập SGK.
* Vận dụng làm bài tập SGK.
Hoạt động 9: Hướng dẫn về nhà.
Học bài, làm bài tập SBT.
Liên hệ thực tế, tìm hiểu các nguồn Hiđrocacbon trong thực tế.
Chẩun bị bài sau: Bài 38. Hệ thống về Hiđrocacbon.
Ôn lại các loại Hiđrocacbon đã học, xem trước bài học.
D- Nhận xét, đánh giá giờ học.
************************************
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_37_nguon_hidrcacbon_thien_nhien.doc