Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 5: Luyện tập Axit, Bazơ, muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức

- Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch.

- Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn.

- Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản.

II. Nội dung bài :

I. Kiến thức cần nắm vững

1. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.

2. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.

3. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể phân li theo kiểu bazơ.

4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit.

Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Bài 5: Luyện tập Axit, Bazơ, muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 LUYỆN TẬP AXIT - BAZƠ - MUỐI. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học : Kiến thức Củng cố các kiến thức về axit, bazơ, muối và khái niệm pH của dung dịch. Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch chất điện li. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn. Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản. II. Nội dung bài : I. Kiến thức cần nắm vững 1. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+. 2. Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-. 3. Hiđroxit lưỡng tính là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li theo kiểu axit, vừa có thể phân li theo kiểu bazơ. 4. Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit. Nếu gốc axit còn chứa hiđro axit thì nó sẽ tiếp tục phân li yếu ra cation H+ và anion gốc axit. Bài tập 1 trang 22 SGK K2S → 2K+ +S2- Na2HPO4 →2Na+ + HPO42- HPO42- DH+ + PO43- NaH2PO4 →Na+ + H2PO4- H2PO4- DH+ + HPO42- HPO42- DH+ + PO43- Pb(OH)2 DPb2+ + 2OH- PB(OH)2 D2H+ + PbO22- HBrO DH+ + BrO- HF D H+ F- HClO4 →H+ + ClO4- 5. Tích số ion của nước là = = 1,0.10-14. Có thể coi giá trị này không đổi trong các dung dịch khác nhau. 6. Giá trị và pH đặc trưng cho các môi trường: Môi trường axit: > 1,0.10-7 hoặc pH < 7 Môi trường kiềm: 7 Môi trường trung tính:= 1,0.10-7 hoặc pH = 7. 7. Chỉ thị: quỳ, phenolphtalein, chỉ thị vạn năng, .... Bài tập 2/22 SGK = 1,0.10-14 = = 1,0.10-12M. pH = 2. Bài 3/22 SGK pH = 9 = 1,0.10-9M. = 1,0.10-14 ==1,0.10-5M. 8. Phản ứng trao đổi ion trung dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau: - Chất kết tủa. - Chất điện li yếu. - Chất khí. Bài tập 4 a. Na2CO3 + Ca(NO3)2→ CaCO3↓ + 2NaNO3 CO32- + Ca2+ →CaCO3↓ b. FeSO4 + 2NaOH→ Fe(OH)2↓ + Na2SO4 Fe2+ + 2OH- →Fe(OH)2↓ c. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2↑ HCO3- + H+ →H2O + CO2↑ d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 +H2O HCO3- + OH- → CO32- + H2O e. K2CO3 + NaCl →không xảy ra. g. Pb(OH)2(r) + HNO3 Pb(NO3)2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2H+ → Pb2+ + 2H2O h. Pb(OH)2(r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2OH-→ PbO22- i. CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4 Cu2+ S2- → CuS↓ Bài tập 6 Cd2+ + S2- → CdS↓ Chọn đáp án B. Bài tập 7 a. Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3↓ Cr2(SO4)3 + 3NaOH → Cr(OH)3 ↓ + Na2SO4 ------------- HẾT =========

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_bai_5_luyen_tap_axit_bazo_muoi_phan_u.doc