Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li (Chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức.

ã Biết được các khái niệm về chất điện li, chất không điện li, sự điện li.

ã Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch chất điện li.

ã Hiểu phân tử H2O là phân tử phân cực, nước là một dung môi phân cực.

ã Hiểu cơ chế của quá trình điện li.

2. Kỹ năng.

ã Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành thí nghiệm: quan sát, so sánh.

ã Rèn luyện khả năng lập luận logic.

ã Rèn luyện cho học sinh viết phơng trình điện li của axit, bazơ, muối.

3. Tình cảm thái độ

ã Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.

ã Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Phần mềm

Microsoft Power Point

Mô phỏng

2. Phiếu học tập

Củng cố kiến thức cuối giờ.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Dạy học nêu vấn đề.

 Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Tiết 1: ôn tập đầu năm I - Mục tiêu 1. Kiến thức. - Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hoá-khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. - Hệ thống hoá tính chất vật lí, hóa học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi-lưu huỳnh. - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi-lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nitơ-photpho và cacbon-silic. 2. Kĩ năng. - Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá-khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Giải một số bài tập cơ bản như: xác định thành phần hỗn hợp, xác dịnh tên nguyên tố, bài tập về chất khí, ... - Vận dụng các PP cụ thể để giải bài tập hoá học như: lập và giải phương trình đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình,... 3. Tình cảm, thái độ. - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn Hoá học. II - Chuẩn bị - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - HS ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hoá học lớp 10. - GV chuẩn bị các phiếu học tập. II - Phương pháp - Tăng cường các hoạt động thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hoá học. - Hướng dẫn HS tự ôn tập. III - Các hoạt động dạy học GV tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm HS. GV giao nội dung thảo luận và HS trình bày theo mỗi nhóm. Hoạt động 1: Thảo luận phiếu học tập 1. 1. Axit H2SO4 và HCl là các hoá chất cơ bản, có vị trí quan trọng trong CN hoá chất. Hãy so sánh TCVL & TCHH của 2 axit trên. 2. So sánh LK ion & LK cộng hóa trị. Trong các chất sau đây, chất nào có LK cộng hoá trị, chất nào có LK ion: NaCl, HCl, Cl2? 3. So sánh các hal, oxi, lưu huỳnh về đặc điểm cấu tạo nguyên tử. Lập bảng so sánh nhóm VIIA & VIA. Hoạt động 2: Thảo luận phiếu học tập 2. 1. Hoàn thành các PTHH sau bằng PP thăng bằng e. Xác định chất oxi há, chất khử. V2O5 2. Cho PTHH: 2SO2 + O2 2SO3 DH < 0 Phân tích đặc điểm của PƯ điều chế SO3, từ đó cho biết các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3. Hoạt động 3: Thảo luận phiếu học tập 3. 1. Cho 20,0 gam hỗn hợp Mg & Fe t/d với dd HCl dư, tạo ra 11,2 (l) H2 (đktc). Khối lượng muối tạo thành sau PƯ là bao nhiêu? A. 50,0 g B. 55,5 g C. 60,0 g D. 60,5 g 2. Hoà tan hoàn toàn 1,12 gam KL hoá trị II vào dd HCl thu được 0,448 (l) khí (đktc). KL đã cho là A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe Phiếu học tập 1 HCl H2SO4 TCVL lỏng, không màu, mùi xốc, dễ bay hơi. lỏng sánh, không màu, không bay hơi. TCHH - Tính axit mạnh - Tính axit mạnh. - Tính oxi hoá mạnh. - Tính háo nước. LK ion LK cộng hoá trị không cực có cực Đ/nghĩa là LK được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. là LK được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung. B/chất đôi e chung không lệch về phía nguyên tử nào. đôi e chung lệch về phía nguyên tử âm điện hơn. Chất NaCl Cl2 HCl Nội dung so sánh Nhóm halogen Oxi-lưu huỳnh 1. Các nguyên tố hoá học 2. Vị trí trong bảng tuần hoàn 3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng 4. T/c của các đơn chất 5. Hợp chất quan trọng Phiếu học tập 2 1. FexOy + yCO Fe + yCO2 xFe + 2ye đ Fe y C+2 - 2e đ C+4 Fe + 6HNO3đặc Fe(NO3)3 + 3NO2 + H2O 1 Fe - 3e đ Fe+3 3 N+5 + 1e đ N+4 2. PƯ có đặc điểm: tỏa nhiệt, chiều thuận là chiều làm giảm số mol khí ị Biện pháp kỹ thuật: tăng nhiệt độ đồng thời dùng dư O2 (không khí). 1. Các PTHH: Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 (1) Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 (2) Mà mmuối = = 20,0 + 1.35,5 = 55,5 (g) ị Đáp án B. 2. Theo ĐLBT e, ta có: ne cho = ne nhận ne cho = ne nhận = ị nKL = 0,02 (mol) ị MKL = ị KL đã cho là Fe (đáp án D). IV - BTVN Một hỗn hợp khí O2 & SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 24. Thành phần % của mỗi khí theo thể tích lần lượt là A. 75% và 25%. *B. 50% và 50%. C. 25% và 75%. D. 35% và 65%. Chương 1. Sự điện li Tiết 2: Sự điện li I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. Biết được các khái niệm về chất điện li, chất không điện li, sự điện li. Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch chất điện li. Hiểu phân tử H2O là phân tử phân cực, nước là một dung môi phân cực. Hiểu cơ chế của quá trình điện li. 2. Kỹ năng. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành thí nghiệm: quan sát, so sánh. Rèn luyện khả năng lập luận logic. Rèn luyện cho học sinh viết phơng trình điện li của axit, bazơ, muối. 3. Tình cảm thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. Tin tưởng vào phương pháp nghiên cứu khoa học bằng thực nghiệm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Phần mềm Microsoft Power Point Mô phỏng Phiếu học tập Củng cố kiến thức cuối giờ. III. Phương pháp dạy học Dạy học nêu vấn đề. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu. IV. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 GV cho HS quan sát thí nghiệm, nhận xét, điền vào bảng và rút ra kết luận. Hoạt động 2 GV dẫn dắt: điều kiện để 1 dung dịch, 1 vật dẫn được điện? GV dẫn dắt: Kim loại là chất dẫn điện, các phần tử mang điện trong kim loại là các electron. Dung dịch điện li dẫn được điện. Vậy trong dung dịch điện li có phần tử mang điện nào? Năm 1887 Arêniut đã chỉ ra rằng: tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích gọi là các ion. Các phân tử axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion. Hoạt động 3 GV giới thiệu thí nghiệm về tính dẫn điện của 2 dd cùng nồng độ - Khảo sát tính dẫn điện của 2 dung dịch HCl 0,1M và CH3COOH 0,1M GV: - Em hãy cho biết thế nào là chất điện li mạnh? - Cho VD axit mạnh, bazơ mạnh? - Cách viết PTĐL: Dùng mũi tên 1 chiều (đ) GV: - Em hãy cho biết thế nào là chất điện li yếu? - Cho ví dụ? - Cách viết PTĐL: Dùng 2 mũi tên ngược chiều ( ) I. Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm. Nhận xét: Nước cất không dẫn điện. Dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch NaOH dẫn điện. Dung dịch đường không dẫn điện. Kết luận: Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện. Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch: rượu, đường không có khả năng dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước. HS vận dụng kiến thức về dòng điện đã được học ở môn Vật lý để trả lời: - Có phần tử mang điện tích chuyển động tự do. - Khi có dòng điện các phần tử mang điện chuyển động theo một hướng nhất định. II. Phân loại các chất điện li 1. Thí nghiệm. HS kết luận. Nồng độ ion trong dung dịch HCl > nồng độ trong dd CH3COOH hay các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau 2. Chất điện li mạnh HS: - Chất điện li mạnh là khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. VD: - Các axit mạnh: HCl, HNO3... - Các bazơ mạnh: NaOH, KOH,... - Hầu hết muối tan: NaCl, CuSO4... Phương trình điện li: Na2CO3 đ 2Na+ + CO3 VD: Hoà tan 0,1 mol Na2SO4 vào 1 lít nước. Nồng độ ion Na+ trong dd này là: a. 0,1M b. 0,2M c. 0,02M d. 0,01M 3. Chất điện li yếu. HS: - Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion VD: - Các axit yếu, CH3COOH, H2S, - Các bazơ yếu Fe(OH)2, Phương trình điện li: CH3COOH CH3COO- + H+ HS: Kết luận. - Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch. - Cân bằng điện li là cân bằng động (tuân theo nguyên li chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê). Hoạt động 4 Củng cố bài học: Bài 4, 5 (SGK-7) Phiếu học tập Câu 1: 1(l) dung dịch chứa 0,1 mol FeCl3, tổng số mol ion Fe3+ và Cl- của dung dịch là: a. 0,1 b. 0,3 c. 0,2 d.0,4 Câu 2: Bộ ba các chất nào sau đây là những chất điện li mạnh: a. HCl, KOH, NaCl. b. HCl, KOH, CH3COOH. c. NaCl, AgCl, Mg(OH)2. d. Al(NO3)3, Ba(OH)2, CaSO3. Câu 3: Cho dung dịch Na3PO4 0,1M. Hỏi nồng độ cation trong dung dịch là a. 0,3M b. 0,03M c. 0,02M d.0,2M IV. BTVN: 3 (SGK -7); 1(3, 4, 5, 6, 7) - SBT Tiết 3: Axit, Bazơ và Muối I - Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Ÿ Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut. Ÿ Biết muối là gì và sự điện li của muối. 2. Kĩ năng Ÿ Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut để phân biệt được axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính. Ÿ Biết viết phương trình điện li của các muối. 3. Thái độ, tình cảm Ÿ Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối. II - Chuẩn bị Ÿ Dụng cụ : ống nghiệm Ÿ Hoá chất : Dung dịch NaOH, muối kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím. III - Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: HS1: Sự điện li, chất điện li là gì? Những loại chất nào là chất điện li? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Mỗi loại cho 2 VD và viết PTĐL của chúng. HS2: Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch: a) NaClO4 0,020M b) HBr 0,050M c) KMnO4 0,015M d) hỗn hợp NaCl 0,015M và HCl 0,020M Hoạt động 2 HS đã được biết khái niệm về axit ở các lớp dưới vì vậy GV cho HS nhắc lại khái niệm đó. Lấy thí dụ. GV: Các axit là những chất điện li - hãy viết phương trình điện li của các axit đó. HS lên bảng viết 3 phương trình điện li của 3 axit. GV: Hãy nhận xét về các ion do axit phân li ra từ đó định nghĩa axit? GV: Dựa vào phương trình điện li HS đã viết trên bảng, cho HS nhận xét về số ion H+ được phân li ra từ mỗi phân tử axit. HS: 1 phân tử HCl phân li ra 1 ion H+ 1 phân tử H2SO4 phân li ra 2 ion H+ 1 phân tử H3PO4 phân li ra 3 ion H+ từ đó NX về axit 1 nấc và axit nhiều nấc. Hoạt động 3 GV: Dẫn dắt HS tương tự như đối với axit. Hoạt động 4 GV : làm thí nghiệm, HS quan sát và nhận xét. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch kiềm vào dung dịch muối kẽm cho đến khi kết tủa không xuất hiện thêm nữa. Chia kết tủa đó thành hai phần ở hai ống nghiệm Ÿ ống thứ nhất cho thêm vài giọt axit. Ÿ ống thứ hai tiếp tục nhỏ kiềm vào. HS: nghiên cứu sự phân li của Zn(OH)2 trong SGK, viết sự phân li của Al(OH)3 Hoạt động 5 GV: Cho 3 VD muối, viết PTĐL của chúng? HS: viết vào vở, 1 HS lên bảng. Kết hợp SGK hãy cho biết muối là gì ? Hãy kể tên một số loại muối thường gặp, cho VD? Cho biết tính chất chủ yếu của muối? HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi. GV: Tính chất chủ yếu của muối : Tính tan, tính phân li. (GV nên lưu ý rằng những muối ít tan hay được coi là không tan thì thực tế vẫn tan. Một phần tan rất nhỏ đó điện li). HS đọc SGK sau đó trả lời câu hỏi. Khi viết PTĐL của muối cần chú ý điều gì? I - Axit. 1. Đinh nghĩa a - TD: HCl → H+ + Cl- CH3COOH H+ + CH3COO- b - ĐN: (SGK) 2. Axit nhiều nấc. - TD: (SGK) HCl, CH3COOH, HNO3..axit một nấc H2S, H2CO3, H2SO3 ...axit nhiều nấc H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO42- HPO42- H+ + PO43- Tổng cộng : H3PO4 3H+ + PO43- - NX: + Axit một nấc là axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+. + Axit nhiều nấc là axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+. II - Bazơ. a - TD: KOH → K+ + OH - Ba(OH)2 → Ba+ + 2OH –  b - ĐN: (SGK) III - Hiđroxit lưỡng tính a - TD: Al(OH)3, Zn(OH)2 Phân li theo kiểu bazơ : Al(OH)3 Al3+ + 3OH- Phân li theo kiểu axit : Al(OH)3 H+ + AlO2- + H2O Có thể viết dạng axit của Al(OH)3 là : HAlO2.H2O b - ĐN: (SGK) *Chú ý: Muốn CM 1 hiđroxit (chất) là lưỡng tính ta xét PƯ của chất đó với axit và với bazơ. IV - Muối 1. Định nghĩa - VD: Na2SO4 đ 2Na+ + SO42- NH4Cl đ NH4+ + Cl- KHCO3 đ K+ + HCO3- - ĐN: Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li thành cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. Ÿ Muối thường gặp : + Muối trung hoà: là muối mà anion gốc axit không còn khả năng phân li ra ion H+ VD: Na2SO4, NH4Cl, + Muối axit: : là muối mà anion gốc axit vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ VD: KHCO3, NaHS, 2. Sự điện li của muối trong nước (SGK) * Chú ý: - Các muối thường gặp đều là những chất điện li mạnh nên trong PTĐL dùng mũi tên 1 chiều (đ). - Các muối axit thì có thêm sự điện li của anion gốc axit. Hoạt động 6 Củng cố bài học: Bài 2, 3, 4, 5 (SGK-10) BTVN: 1(12, 13, 14) - SBT Đổ 500 ml dd H2SO4 0,1M vào 500 ml dd HCl 0,05M được dd A. Tính nồng độ mol các ion có trong dd A? Thêm dd Ba(OH)2 0,05M vừa đủ vào dd A, lọc, tách được m1 gam kết tủa B và dd C. Tính m1 và thể tích dd đã dùng? c) Thêm dd AgNO3 vừa đủ vào dd C, lọc, tách được m2 gam kết tủa D. Nung m2 gam kết tủa D ngoài ánh sáng đến khối lượng không đổi. Hỏi khối lượng chất rắn thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam so với m2? Tiết 4: sự Điện LI Của Nước. ph. chất chỉ thị axit - bazơ I - Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết được sự điện li của nước. - Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này. - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ 2. Kĩ năng Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch. Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH. Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch. II - Chuẩn bị Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2), phenolphtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng. Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH. III - Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu các định nghĩa: axit, axit 1 nấc và nhiều nấc, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit. Cho VD minh họa và viết PTĐL của chúng. HS2: Tính nồng độ mol các ion có trong dd thu được sau khi trộn 100 ml dd K2SO4 0,05M và 100 ml dd KOH 0,1M? Hoạt động 2 GV:- Bằng thực nghiệm xác định nước là chất điện li rất yếu (555 triệu pt H2O chỉ 1 pt pli ra ion ở to thường). - Viết phương trình điện li của nước theo A-re-ni-ut? Hoạt động 3 GV: - K H2O và gọi là tích số ion của H2O. - Nước có [H+] = [OH-] . Bằng thực nghiệm, người ta đã xác định được ở 25oC: [H+] = [OH-] = 1,0.10-7 (mol/l) Vậy K H2O = ? - Nước là môi trường trung tính, nên môi trường trung tính có [H+] = ? - Tính [H+] và [OH-] của dung dịch HCl 0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch (môi trường axit)? - Tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH 0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch (môi trường bazơ)? Hoạt động 4 GV: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết pH là gì? Giá trị pH dương hay âm? Thang pH thường có ggiá rị là bao nhiêu? Tại sao? Cho biết dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH bằng bao nhiêu? Hoạt động 5 GV: Để xác định môi trường của dung dịch người ta thường dùng chất chỉ thị như quỳ, phenolphtalein. Hãy cho biết sự biến đổi màu sắc của quỳ, phenolphtalein ở các môi trường khác nhau? GV: Chất chỉ thị vạn năng là gì? - Dùng chất chỉ thị vạn năng chỉ xác định pH một cách gần đúng, còn muốn đạt độ chính xác tương đối thì phải dùng máy đo pH. I - Sự điện li của nước 1. Nước là chất điện rất yếu Theo Are-ni-ut: H2O H++ OH- 2. Tích số ion của nước K H2O = [H+]. [OH-] = const ¯ (Tích số ion của nước) * [H+]= [OH-] = 10-7 (mol/l) ị KH2O =10-14 (to = 25oC) * Chú ý: Tích số ion của nước là 1 hằng số đối với cả dung dịch loãng của các chất vì vậy nếu biết [H+] trong dung dịch thì sẽ biết [OH-] và ngược lại. 3. ý nghĩa tích số ion của nước: a. Môi trường trung tính: [H+]=[OH-]=10-7M b. Môi trường axit: [H+] ủ 10-7mol/l c. Môi trường kiềm: [H+] ỏ 10-7mol/l II - Khái niệm về pH. chất chỉ thị axit-bazơ 1. Khái niệm về pH * [H+]= 10-pHM (pH = -lg[H+]) * Chú ý: - Giá trị pH > 0. - Thang pH: thường có giá trị 1 á 14 * Đánh giá môi trường của dung dịch thông qua pH Môi trường Axit Trung tính Kiềm pH < 7 = 7 > 7 2. Chất chỉ thị axit-bazơ: * Khái niệm: Chất chỉ thị axit-bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. * Màu của quỳ và phenolphtalein ở các môi trường khác nhau. Môi trường Chất chỉ thị Axit Trung tính Kiềm Quỳ Đỏ Tím Xanh Phenolphtalein Không màu Không màu Hồng * Chất chỉ thị vạn năng: có được bằng cách trộn lẫn một số chất chỉ thị có khoảng pH đổi màu kế tiếp nhau. Hoạt động 5 Củng cố bài học: Bài 4, 5 (SGK-14) Phiếu học tập Bài 1: Dùng chất chỉ thị axit - bazơ thích hợp hãy nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng: H2O, HCl, NaOH. Bài 2: Một dung dịch H2SO4 có pH = 4. a) Tính nồng độ mol của H+, OH- b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit trên? Bài 3: Tính nồng độ mol của H+, OH- và pH của dung dịch, biết rằng trong 100 ml dd có hoà tan 224 ml khí HCl (đktc)? IV - BTVN: 6 (SGK-14); 1 (16, 17) - SBT 1. Cho 3,9 gam Zn vào 0,5 (l) dd HCl có pH = 2. Chất nào PƯ hết? Tính thể tích khí thu được (đktc)? Tính thể tích dung dịch NaOH 0,04M cho thêm vào dd muối sau PƯ trên để thu được 0,198 gam kết tủa? [0,1 l/ 0,15 l] 2. Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd Ba(OH)2 aM thu được 500 ml dd có pH = 12. Tính a? [0,05] Tiết 5 + 6: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li I - Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. Hiểu được phản ứng thuỷ phân muối. 2. Kỹ năng Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng. Dựa vào điều kiện xay ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra. 3. Về tình cảm thái độ -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ II - Chuẩn bị - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm. - Dung dịch: NaCl, AgNO3, NH3, NaCH3COO, Al2(SO4)3, Giấy quỳ tím. III - Các hoạt động dạy học - Tiết 5 - Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: HS1: 1. Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25oC? Phái biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH? 2. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 1,0? Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể. HS2: 1. Chất chỉ thị axit-bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau. 2. Có 250,0 ml dung dịch HCl 0,40M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch có pH = 1,0? ? Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể. Hoạt động 2 GV:- Hướng dẫn HS làm TN pư giữa Na2SO4 và BaCl2,viết pthh dưới dạng ion và chỉ ra thực chất của PƯ là sự PƯ giữa 2 ion Ba2+ và SO42- tạo thành kết tủa. HS:- Tương tự: Viết phương trình phân tử, ion và ion rút gọn của PƯ giữa CuSO4 và NaOH. Hoạt động 3 GV: yêu cầu HS viết pt phân tử, ion và ion rút gọn của PƯ giữa dd NaOH và dd HCl? - giữa Mg(OH)2 với axit mạnh HCl? HS: Làm TN, quan sát, NX hiện tượng: đổ dd HCl vào cốc đựng CH3COONa (thấy có mùi giấm chua). GV: yêu cầu HS giải thích hiện tượng và viết pthh của pư dưới dạng phân tử, ion và ion rút gọn. I - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li 1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa VD1: Na2SO4+BaCl2 đ BaSO4+2NaCl Phương trình ion: 2Na++SO42-+Ba2++2Cl- đ BaSO4↓+2Na++2Cl- Phương trình ion rút gọn: Ba2+ + SO42- đ BaSO4↓ VD2: CuSO4 + NaOH đ * Chú ý: - PT ion rút gọn cho biết bản chất của PƯ trong dd các chất điện li. - Cách chuyển PT dưới dạng phân tử thành pt ion rút gọn: + Chất dễ tan và điện li mạnh viết thành ion. + Chất khí, kết tủa, điện li yếu để nguyên dạng phân tử. - Lược bỏ những ion không tham gia pư, ta được pt ion rút gọn. 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a) Phản ứng tạo thành nước: VD1: NaOH + HCl đ NaCl + H2O Na+ + OH- + H+ + Cl- đ Na+ + Cl- + H2O H+ + OH- đ H2O VD2: Mg(OH)2+ HCl đ b) Phản ứng tạo thành axit yếu: VD: NaCH3COO + HCl đ Hoạt động 4 Củng cố bài học: Bài 4, 5 (SGK-20) IV – BTVN: 6(SGK-20); 1(24, 25, 26) (SBT) - Tiết 6 - Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết các PT phân tử và ion rút gọn của các PƯ xảy ra trong dd giữa các cặp chất sau: a) Fe2(SO4)3 + NaOH c) NaF + HCl b) NH4Cl + AgNO3 d) HClO + KOH HS2: Viết PT phân tử của các PƯ có PT ion rút gọn như sau: a) Fe3+ + 3OH- đ Fe(OH)3 c) Pb2+ + SO42- b) H+ + ClO- đ HClO d) H+ + OH- đ H2O Hoạt động 2 HS: làm TN,viết pthh của pư dưới dạng phân tử, ion và ion rút gọn khi cho dd HCl tác dụng với dd Na2CO3 - tương tự với dd HCl và kết tủa CaCO3. Hoạt động 3 HS: dựa vào các phản ứng đã xét rút ra kết luận về phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li. Hoạt động 4 HS làm các bài tập 1, 2. 1. Hoàn thành các PTHH sau dạng phân tử và ion rút gọn? a) CaCl2 + ? đ CaCO3 + ? b) FeS + ? đ FeCl2 + ? c) Fe2(SO4)3 + ? đ K2SO4 + ? d) BaCO3 + ? đ Ba(NO3)2 + ? + ? 2. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. Hãy viết các PTHH dưới dạng ion rút gọn thể hiện tính lưỡng tính của nó? 3. Phản ứng tạo thành chất khí VD1: 2HCl + Na2CO3 đ 2NaCl + CO2ư + H2O 2H++2Cl-+2Na++CO32- đ 2Na++2Cl- +CO2↑+H2O 2H++ CO32-đ CO2↑+H2O VD2: CaCO3 + HCl đ II - Kết luận - Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li thực chất là phản ứng giữa các ion. - Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạothành chất khí. + Tạo thành chất điện li yếu Luyện tập 1. a) CaCl2 + Na2CO3 đ CaCO3 + 2NaCl Ca2+ + CO32- đ CaCO3 b) FeS + 2HCl đ FeCl2 + H2Sư FeS + 2H+ đ Fe2+ + H2Sư c) Fe2(SO4)3 + 6KOH đ 3K2SO4 + 2Fe(OH)3 Fe3+ + 3OH- đ Fe(OH)3 d) BaCO3 + 2HNO3 đ Ba(NO3)2 + CO2ư + H2O BaCO3 + 2H+ đ Ba2+ + CO2ư + H2O 2. - T/d với bazơ: Al(OH)3 + OH- đ AlO2- + 2H2O - T/d với axit: Al(OH)3 + 3H+ đ Al3+ + 3H2O BTVN: 1(28, 29, 30) -SBT Tiết 7: Bài thực hành số 1 Tính axit-bazơ ; phản ứng trong dd chất điện li I - Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về axit-bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 2. Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất. II – Chuẩn bị: dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho mỗi nhóm thực hành. Dụng cụ thí nghiệm. - Đũa thuỷ tinh - ống nghiệm. - ống hút nhỏ giọt - Thìa xúc hóa chất. - Bộ giá thí nghiệm. 2 - Hoá chất: SGK III - Các hoạt động dạy học. STT Tên TN Hoá chất, dụng cụ, tiến hành Hiện tượng Giải thích H/đ 1 Tính axit-bazơ - Giấy chỉ thị pH + vài giọt dd HCl 0,1M - Làm tương tự, thay dd HCl lần lượt bằng dd CH3COOH 0,1M; NaOH 0,1M; NH3 0,1M - Giấy chỉ thị chuyển đỏ - Giấy chỉ thị chuyển đỏ, xanh, xanh - dd HCl có pH < 7 - dd CH3COOH có pH < 7 - dd NaOH, NH3 đều có pH > 7 H/đ 2 PƯ trao đổi ion trong dd chất điện li - Ô1: 2ml dd CaCl2đ + 2ml dd Na2CO3, lắc. - Ô1: Giữ lại kết tủa + dd HCl loãng (nhỏ từ từ) - Ô2: 2ml dd NaOH loãng + vài giọt P.P + dd HCl loãng (nhỏ từ từ), lắc - Xuất hiện ¯ trắng - Có bọt khí ư, ¯ tan hết - dd từ màu hồng chuyển không màu Na2CO3 + CaCl2 đ CaCO3¯ + 2NaCl (kết tủa trắng) CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + CO2ư + H2O (tan) NaOH + HCl đ NaCl + H2O (làm hồng P.P) (không làm hồng P.P) Hoạt động 3 GV: lưu ý học sinh những kiến thức cần nhớ, rút kinh nhiệm buổi thực hành. HS: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm. Tiết 8 + 9. luyện tập: Axit – bazơ- muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố các kiến thức về axit, bzơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trên cơ sơ thuyết A-rê-ni-ut. - Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết PTĐl. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm. - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion rút gọn II- Chuẩn bị - HS: ôn tập lại các bài đã học. - GV: hệ thống các câu hỏi và bài tập. III - Các hoạt động dạy học - Tiết 8 - Hoạt động 1 GV: yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức quan trọng đã học. HS: thảo luận kết hợp với SGK hệ thống lại kiến thức. Hoạt động 2 GV: hướng dẫn HS làm bài tập 1 (SGK-22) HS: chuẩn bị, sau đó 2 HS lên bảng chữa bài. Hoạt động 3 GV: hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3(SGK). HS: chuẩn bị, sau đó 2 HS lên bảng chữa bài. Hoạt động 4 GV: hướng dẫn HS làm bài tập 4, 6, 7 (SGK -23). HS: chuẩn bị, sau đó 2 HS lên bảng chữa bài. Hoạt động 5 GV: hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 (chép). 1. a) Trong dd A có các ion K+, Mg2+, Fe3+ và Cl-. Nếu cô cạn dd sẽ thu được hỗn hợp những muối nào (viết CTHH và gọi tên của muối)? b) Cần lấy những muối nào để pha chế được dd có các ion Na+, Cu2+, SO42- và NO3-? 2. Trộn lẫn 100 ml dd NaHSO4 1M với 100 ml dd NaOH 2M được dd D. Viết PTHH xảy ra? Cô cạn dd D thì thu được hỗn hợp những chất nào? Tính khối lượng của mỗi chất? HS: chuẩn bị, sau đó 2 HS lên bảng chữa bài. I - Kiến thức cần nhớ 1. Axit. 2. Bazơ. 3. Hiđroxit lưỡng tính. 4. Muối. 5. Tích số ion của nước. 6. Đánh giá môi trường theo [H+] và pH. 7. Màu của chất chỉ thị axit - bazơ trong các dd có môi trường khác nhau. 8. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li. 9. ý nghĩa của phương trình ion rút gọn. II - Bài tập 1. Phương trình điện li: a) K2S đ 2K+ + S2- b) Na2HPO4 đ 2Na+ + HPO42- c) HPO42- H+ + PO43- d) NaH2PO4 đ Na+ + H2PO4- e) H2PO4- H+ + HPO42- f) HPO42- H+ + PO43- g) Pb(OH)2 Pb2+ + 2H- h) Pb(OH)2 2H+ + PbO22- i) HBrO H+ + BrO- k) HF H+ + F- m) HClO4 đ H+ + ClO4- 2. [H+] = 1,0.10-2M thì pH = 2 và [OH-] = 1,0.10-12M ị Môi trường axit. Quỳ có màu đỏ. 3. pH = 9,0 thì [H+] = 1,0.10-9M và [H+] = 1,0.10-5M ị Môi trường kiềm. Trong dd kiềm phenolphtalein có màu hồng. 4.a) Na2CO3 + Ca(NO3)2 đ CaCO3 + 2NaNO3 CO32- + Ca2+ đ CaCO3

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li_chuan_kien_thuc.doc