Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 9: Anđehit. Xeton. Axitcacboxilic - Tiết 64: Axit Cacboxylic

I. Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức: HS biết

 - Định nghĩa, cách phân loại và gọi tên axit cacboxylic.

 - cấu tạo, ứng dụng của axit cacboxylic.

 - Tính chất hoá học chung của axit cacboxylic trên cơ sở tính chất của axit axetic.

 2.Về kĩ năng :

 - Vận dụng tính chất hoá học chung của axit và của axit axetic để nêu được tính chất hoá học của axit cacboxylic.

 - Viết các phư¬ơng trình ion rút gọn của các phản ứng của axit cacboxylic tác dụng với các chất.

 3. Về thái độ:

 - Từ các ứng dụng và trạng thái tự nhiên của axit, HS thấy hoá học rất gắn bó gần gũivới đời sống, tăng lòng yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị :

 1. Chuẩn bị của GV: - Hoá chất: ancol etylic , axit axetic , axit HCl , H2SO4 đặc.

 - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giấy chỉ thị pH

 2.Chuẩn bị của HS: xem trư¬ớc bài học.

III. Tiến trình bài giảng :

 1. Kiểm tra bài cũ :

 + Trình bày tính chất hoá học của andehit axetic? cho ví dụ minh hoạ?

 + Trình bày phương pháp nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn sau: etanol, glixerol, etanal .

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương 9: Anđehit. Xeton. Axitcacboxilic - Tiết 64: Axit Cacboxylic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /4/2011 11A 9/4/2011 /4/2011 11B /4/2011 11D Tiết: 64 Bài: 45 AXIT CACBOXYLIC I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: HS biết - Định nghĩa, cách phân loại và gọi tên axit cacboxylic. - cấu tạo, ứng dụng của axit cacboxylic. - Tính chất hoá học chung của axit cacboxylic trên cơ sở tính chất của axit axetic. 2.Về kĩ năng : - Vận dụng tính chất hoá học chung của axit và của axit axetic để nêu được tính chất hoá học của axit cacboxylic. - Viết các phương trình ion rút gọn của các phản ứng của axit cacboxylic tác dụng với các chất. 3. Về thái độ: - Từ các ứng dụng và trạng thái tự nhiên của axit, HS thấy hoá học rất gắn bó gần gũivới đời sống, tăng lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: - Hoá chất: ancol etylic , axit axetic , axit HCl , H2SO4 đặc. - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giấy chỉ thị pH 2.Chuẩn bị của HS: xem trước bài học. III. Tiến trình bài giảng : 1. Kiểm tra bài cũ : + Trình bày tính chất hoá học của andehit axetic? cho ví dụ minh hoạ? + Trình bày phương pháp nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn sau: etanol, glixerol, etanal . 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu Định nghĩa GV: cho HS biết một số CTCT của axit HS: Nhận xét đặc điểm chung của các hợp chất trên . Từ đó nêu định nghĩa axit cacboxylic . GV: Bổ sung nguyên tử C có thể là nhóm COOH khác . Hoạt động 2:Tìm hiểu Phân loại GV: Cho HS nghiên cứu SGK và yêu cầu HS thảo luận: - Cơ sở phân loại axit, - axit được chia thành những loại nào? - Cho ví dụ - Lập CTTQ . HS thảo luận đưa ra cách phân loại axit Hoạt động 3 :Nghiên cứu Danh pháp GV: Yêu cầu HS liên hệ với cách gọi tên andehit từ đó rút ra cách gọi tên thay thế axit có cấu tạo mạch hở. HS: Viết các đồng phân mạch hở axit cacboxylic có CTPT C5H10O2 . GV: giới thiệu tên thông thường: thường liên quan tới nguồn gốc tìm ra axit đó . Hoạt động 4:Nghiên cứu Cấu tạo GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử axit axetic . HS: quan sát, cho biết đặc điểm cấu tạo, so sánh mức độ phân cực của liên kết –OH trong phân tử axit với phân tử ancol và phenol. GV: Từ cấu trúc yêu cầu HS dự đoán tính chất của axit cacboxylic. Hoạt động 5:Tìm hiểu Tính chất vật lí GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK HS: Tóm tắt tính chất vật lí của axit . Nhận xét điểm sôi của các chất và giải thích . GV: ghi nhận ý kiến và bổ xung: axit có LK hidro bền hơn ancol . - Ngoài kiểu LK hiđrô giống ancol axit cong có kiểu LK hiđrô dạng dime rất bền.LK hiđrô rất bền làm cho nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn so với ancol tương ứng. I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp : 1. Định nghĩa: Thí dụ: H- COOH , CH3 – COOH , C6H5-COOH HOOC- COOH , CH2=CH - COOH Định nghĩa: axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. 2. Phân loại: - Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrô cacbon và dựa vào số nhóm cacboxylic, axit được chia thành: a) axit đơn chức mạch hở . HCOOH C2H5 COOH . CTTQ: CnH2n+1COOH ( n> 1) CnH2nO2 ( n> 1) b) axit không no đơn chức: CH2=CH – COOH , CH2 = C – COOH | CH3 c) axit thơm đơn chức: COOH COOH | CH3 d) axit đa chức : HOOC ( CH2)4- COOH HOOC-COOH Axit có nhiều nhóm - COOH 3. Danh pháp : a) Tên thay thế được cấu tạo: axit+ tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + oic - Mạch chính của phân tử axit là mạch C dài nhất có chứa nhóm COOH. - Đánh số thứ tự bắt đầu từ nhóm COOH . II. Đặc điểm cấu tạo : Cấu tạo nhóm - COOH Gồm có nhóm C = O và nhóm - OH O R - C O - H - Liên kết O -H trong axit phân cực mạnh hơn so với ancol và phenol . - Mức độ linh động của nguyên tử H axit cacboxylic > phenol > ancol . III. Tính chất vật lí: - Các axit đều là chất lỏng hoặc rắn . - Nhiệt độ các axit tăng dần khi phân tử khối tăng. - Hai axit đầu tan vô hạn trong nước, độ tan giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối . - đều có vị chua . - Điểm sôi của axit cacboxilic cao hơn ancol, anđehit, xeton, ankan có cùng số nguyên tử C. - Do axit có liên kết hiđrô bèn hơn ancol, các chất khác đèu không có liên kết hiđrô 3. Củng cố : HS: Nhắc lại nội dung chính của bài 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Làm bài tập, chuẩn bị phần tiếp theo. Kiểm ta của tổ chuyên môn(BGH) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_9_andehit_xeton_axitcacboxilic.doc