I- Mục đích yêu cầu:
1- Mục đích yêu cầu của chương:
- Nắm được định nghĩa chất điện ly và sự điện ly. Chất điện ly mạnh, yếu
- Nắm được định nghĩa về axit- bazơ- muối
- Viết được phản ứng giữa các chất điện ly trong dung dịch và phản ứng trao đổi ion, viết phương trình điện ly.
- Tính nồng độ mol/l của phân tử và ion và vận dụng tính toán theo phương trình hoá học.
- Biết cách nhận biết axit- bazơ
2- Mục đích yêu cầu của bài:
- Nắm được thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện của dung dịch muối, dung dịch bazơ và axit.
- Nắm được định nghĩa chất điện ly và chất không điện ly
II- Công tác chuẩn bị:
- Nghiên cứu kỹ ssách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
- Học sinh chuẩn bị bài mới.
III- Củng cố tiến hành trên lớp:
1- Ổn định lớp:
2- Giảng bài mới:
149 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương trình cả năm (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1- 2
Giáo án : ôn tập chương trình lớp 10
(Cấu tạo nguyên tử- Hệ thống tuần hoàn- Liên kết hoá học)
I- Mục đích yêu cầu:
1- Củng cố lại những kiến thức cơ bản về nguyên tử
- Hạt nhân
- Lớp vỏ
2- Củng cố những kiến thức cơ bản về hệ thống tuần hoàn
- Nguyên tắc xắp xếp
- Bảng hệ thống tuần hoàn
- Định luật tuần hoàn
3- Củng cố những kiến thức cơ bản về liên kết hoá học
- Nguyên nhân
- Các loại liên kết
II- Công tác chuẩn bị:
- Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách bài tập, soạn giáo án
- Học sinh ôn lại những kiến thức đã học
III- Củng cố tiến hành trên lớp
ổn định lớp
Giảng bài mới
Phương pháp
Nội dung
* Nhắc lại thành phần cấu tạo nguyên tử?
I- Cấu tạo nguyên tử:
1- Hạt nhân: p, n
- Đthn = số p = số e = số hiệu nguyên tử
- A = Z + N
Trong đó : A là số khối
Z là số p
N là số n
* Lớp vỏ nguyên tử gồm hạt?
2- Vỏ nguyên tử:
Gồm những hạt mang điện âm gọi là electron
* Dựa vào các mức năng lượng của e tạo các lớp e
a- Lớp e : những điện tử có mức nguyên lượng gần bằng nhau
n = 1,2,3,4,5,6,7
(K, l, M, N, O, P, Q)
Số e tối đa trong 1 lớp 2n2
Các e có mức nguyên lượng bằng nhau tạo thành lớp
b- Phân lớp : s, p, d, f
Số e tối đa (2, 6, 10, 14)
Phương pháp
Nội dung
Để biểu diễn sự phân bố e trong lớp vỏ người ta dùng cấu hình e
c- Cấu trúc e :
* Nguyên lý vững bền:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p
* Cấu hình e:
- Lớp ghi bằng số
- P lớp ghi bằng chữ cái bình thường
-Số e ghi bằng số bên phải phía trên ký hiệu phân lớp
VD: 1s2 2s2 2p6 3s1
* Nhắc lại:
- Có 1, 2, 3e ngoài cùng ị ?
4, 5, 6, 7e ngoài cùng ị ?
d- Đặc điểm điện tử ngoài cùng
- 8e: Khí hiếm
- 1, 2, 3e: Lim loại
- 5, 6, 7e: Phi kim
- 4e: hoặc phi kim hoặc kim loại
* Nhắc lại ?
II- Hệ thống tuần hoàn:
1- Nguyên tắc sắp xếp
* Nhận xét gì về các chu kỳ?
2- Chu kỳ
- 7 chu kỳ: gồm 3 CK nhỏ, 4 CK lớn
- Bắt đầu là kim loại kết thúc là khí hiếm
- e ngoài cùng tăng 1- 8
* Khái niệm nhóm:
3- Nhóm và phân nhóm:
- Nhóm: e hoá trị bằng nhau
- Phân nhóm:
Phân nhóm chính: Mở ở các chu kỳ lớn + nhỏ
Phân nhóm phụ: Mở ở các chu kỳ lớn
4- Sự biến thiên tính chất:
a- Tính kim loại- phi kim:
- Tính kim loại: Dần từ trên xuống dưới, giảm từ trái sang phải
- Tính phi kim: ngược lại
* Độ âm điện là gì?
b- Độ âm điện:
- Theo chu kỳ tăng từ trái sang phải
- Theo phân nhóm: giảm từ trên xuống dưới
c- Hoá trị:
Hợp chất với oxy tăng 1đ7, hiđro giảm 4 đ1
Phương pháp
Nội dung
d- Tính chất oxit, hiđroxit:
- Theo chu kỳ: tính bazơ giảm, axit tăng
- Theo phân nhóm: bazơ tăng, axit giảm
* Nhắc lại NĐ ĐLTH
e- ĐLTH
* Có mấy loại ?
III-Liên kết hoá học: cộng hoá trị và ion:
* Nguyên nhân
1- Nguyên nhân: Do trong các phân tử hoá học các nguyên tử liên kết với nhau để đạt tới cấu trúc khí hiếm bền vững hơn
2- Liên kết cộng hoá trị: Giữa phi kim
- Định nghĩa: là liên kết giữa các nguyên tử bằng cặp điện tử dùng chung
VD: H2 (H: H)
Cl2 (Cl: Cl)
* Liên kết cộng hoá trị phân cấp? Không phân cấp?
a- Liên kết cộng hoá trị không phân cực: H2,Cl2, O2.
b- Liên kết cộng hoá trị phân cực: HCl, H2O
đKết luận: hình thành giữa nguyên tử các nguyên tố có tính chất hoá học gần giống nhau
M - ne đ Mn+
X + ne đ Xn-
M : kim loại
X : phi kim
n = 1,2,3
3- Liên kết ion:
- Liên kết ion là liên kết trong đó có sự chuyển 1 hay 2,3e nguyên tử này đ nguyên tử khác để các nguyên tử biến thành ion mang điện tích ngược dấu, chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện.
- Liên kết ion tạo thành giữa 2 nguyên tố có tính chất hoá học khác nhau
4- Hoá trị cấc nguyên tố:
- Electron hoá trị: e bên ngoài có khả năng tham gia phản ứng hoá học.
- Hoá trị trong hợp chất ion: bằng số điện tích của ion
Ion kim loại (+)
Ion phi kim (-)
VD: NaCl Na+1 ; Cl-1
- Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị: bằng số cặp dùng chung
Tiết 3: Chương I: Sự điện ly
Bài 1: Chất điện ly
I- Mục đích yêu cầu:
1- Mục đích yêu cầu của chương:
- Nắm được định nghĩa chất điện ly và sự điện ly. Chất điện ly mạnh, yếu
- Nắm được định nghĩa về axit- bazơ- muối
- Viết được phản ứng giữa các chất điện ly trong dung dịch và phản ứng trao đổi ion, viết phương trình điện ly.
- Tính nồng độ mol/l của phân tử và ion và vận dụng tính toán theo phương trình hoá học.
- Biết cách nhận biết axit- bazơ
2- Mục đích yêu cầu của bài:
- Nắm được thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện của dung dịch muối, dung dịch bazơ và axit.
- Nắm được định nghĩa chất điện ly và chất không điện ly
II- Công tác chuẩn bị:
- Nghiên cứu kỹ ssách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
Học sinh chuẩn bị bài mới.
III- Củng cố tiến hành trên lớp:
1- ổn định lớp:
2- Giảng bài mới:
Phương pháp
Nội dung
- Giới thiệu qua chương trình lớp 11 gồm 7 chương)
- Trong chương trình cũ chất điện ly gọi là chất điện phân
ChươngI: Sự điện ly
ChươngII:Ni tơ- Phốt pho
ChươngIII:Đại cương hoá học hữu cơ
ChươngIV:Hiđrocacbon no
ChươngV:Hiđrocacbon không no
ChươngVI:Hiđrocacbon no thơm
ChươngVII:Nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên
Hôm nay ta đi vào nghiên cứu chương I. Mục đích của chương này là nắm được chất điện ly, sự điện ly, định nghĩa axit, bazơ, phản ứng giữa các chất điện ly
Phương pháp
Nội dung
Bài đầu tiên chỉ là điện ly
(Không có điều kiện làm thí nghiệm)
Các em theo dõi thí nghiệm sách giáo khoa và một em mô tả lại hoạt động, một em kết luận.
1- Cho NaCl khan vào đầy cốc. Đóng khoá K đèn không sáng đ không có dòng điện đ Muối khan không dẫn điện
2- Thay bằng nước cất đ đèn không sáng
3- Hoà tan muối ăn vào nước. Đóng khoá K đèn sángđ dung dịch muối ăn dẫn điện
4- Thay dung dịch NaCl bằng dung dịch khác
- KCl, CuSO4, AgNO3
- Dung dịch bazơ: KOH, NaOH
- Dung dịch axit: HCl, HNO3, H2SO4
đèn đều sáng đ các dung dịch muối, axit, bazơ đều dẫn điện
*Chất điện ly là những chất tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn điện. Vậy một em cho biết dung dịch của những chất nào thì dẫn điện .
* Trong bảng tính tan của axit,bazơ, muối có đầy đủ tính tan của các chất (HD cách sử dụng)
Một em cho một số ví dụ về axit, bazơ, muối có thể tạo ra dung dịch chất điện ly
* Từ khái niệm chất điện ly đkhái niệm chất không điện ly? Trong những chất sau, chất nào được coi là không điện ly NaCl, HCl, C2H5OH
II- Định nghĩa:
1- Chất điện ly:
- Dung dịch muối, axit,bazơ là những chất điện ly
Chú ý:
+ Những axit, muối, bazơ nào tan được (nhiều hay ít) đều tạo ra chất điện ly.
VD: Muối (muối nitơrat, clorua trừ Ag, Pb)
Axit : HCl, H2SO4, H3PO4
Bazơ : KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2...
+ Ôxit không phải là chất điện ly, không có dung dịch ôxit bazơ hay ôxit axit.
2-Chất không điện ly:
Là những chất mà dung dịch không dẫn được điện.
C2H5OH, đường xacarosecác hiđrôcacbon
Phương pháp
Nội dung
đKét luận :
- Dung dịch chất điện ly dẫn được điện
- Dung dịch chất không điện ly không dẫn được điện
đKét luận :
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện của dung dịch axit, bazơ, muối.
- Chất điện mạnh, yếu.
Tiết 4- 5: Sự điện ly
I- Mục đích yêu cầu:
1- Hiểu được phân tử H2O là phân tử phân cực, H2O dung môi phân cực, sự chuyển động tự do các ion trong dung dịch muối, bazơ, axit đ giải thích tính dẫn điện của dung dịch.
2- Nắm được định nghĩa về sự điện ly, sơ đồ điện ly và viết được phương trình điện ly của axit, bazơ, muối.
3- Hiểu được sự điện ly là quá trình thuận nghịch, thế nào là chất điện ly mạnh, yếu.
4- Vận dụng công thức tính nồng độ mol/l của tiểu phân A (phân tử hay ion) trong dung dịch.
II- Công tác chuẩn bị:
1- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.
2- Hoc sinh học bài cũ trên cơ sở đó tiếp thu bài mới.
III- Củng cố tiến hành trên lớp:
1- ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
1- Mô tả thí nghiệm chứng tỏ NaCL khan không
2- Thế nào là chất điện ly, các dung dịch dẫn điện, chất không điện ly? Cho VD.
Trả lời:
- Chất điện ly là những chất tan trong H2O tạo thành dung dịch dẫn điện.
- Chất không điện ly là những chất mà dung dịch không dẫn điện.
VD: Chất điện ly: muối, bazơ, axit
Chất không điện ly: rượu, ete, hiđrocacbon
3- Bài giảng mới:
Phương pháp
Nội dung
Từ ví dụ, khái niệm vừa phát biểu ta thấy rằng, muối, axit, bazơ là những chất điện ly và dung dịch nó dẫn điện.
Tại sao những dung dịch đó có tính dẫn điện ta đi vào nghiên cứu bài “Sự điện ly”
Trong vật lý, dòng điện truyền đi được là do có sự di chuyển của các hạt mang điện tích. KL dẫn được điện là do có e (mang điện âm) dịch chuyển tự do trong KL.
1- Giải thích tính dẫn điện của dung dịch chất điện ly.
Phương pháp
Nội dung
Như vậy dung dịch điện ly dẫn được điện có những hạt nào mang điện tích?
Trong dung dịch gồm có: Phân tử H2O, muối axit, bazơ. Ta xem xét phân tử H2O và các chất đó có điển gì trong cấu tạo phân tử.
- Một em nhắc lại liên kết hoá học trong phân tử H2O là liên kết gì? (liên kết cộng hoá trị phân cực)
- Cặp e dùng chung lệch về phía nguyên tử O (vì O phi kim hơn)
- Liên kết cộng hoá trị phân cực
- Cặp e lệch về phía O
- 2H và O ở hai phía
đ H2O là dung môi phân cực
- Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết gì (liên kết ion)
* Lực hút giữa Na+ và Cl- là lực hút tĩnh điện nên giữa O cho 2 ion chuyển đọng tự do đ không dẫn điện.
* Khi hoà ta vào H2O có hiện tượng gì?
*Muối ăn (khan) ở trạng thái tinh thể. Khi hoà tan trong nước những ion ở lớp bề mặt của tinh thể bị hút mạnh bởi các phân tử theo phân cực. Ion Na+ bị hút về phía đầu âm, ion Cl- bị hút về phía đầu dương của phân tử H2O
Liên kết giữa Na+ và Cl- bị yếu đi
đ Chúng tách ra khỏi tinh thể kết hợp một số phân tử H2O và phân tán vào nước các quá trình này tiếp tục diễn ra các ion Na+, Cl- chuyển động tự do trong H2O đ dung dịch NaCl dẫn điện.
2- Dung dịch NaCl:
* Khi ở trạng thái tinh thể liên kết trong phân tử NaCl là liên kết ion.
- Lực tương tác giữa Na+ và Cl- là lực hút tĩnh điện đ2 ion hút nhauđ không có các ion (hay hạt mang điện chuyển động tự do) đ không dẫn điện.
Khi hoà tan vào H2O hiện tượng xảy ra là:
- Ion Na+ bị hút về phía đầu âm
- Ion Cl- bị hút về phía đầu dương
- Liên kết Na+ và Cl- yếu dần đi đ các ion này tách khỏi tinh thể tạo ion hiđrat hoá đ (Na+, Cl-)
đ Trong dung dịch Na+ , Cl- tự do
đ Dung dịch dẫn điện
Phương pháp
Nội dung
* Liên kết trong phân tử NaOH là liên kết ion (giữa ion Na+,OH-) OH- là liên kết cộng hoá trị
3-Dung dịch NaOH:
- Liên kết hoá học giữa Na+ và OH- là liên kết ion
- Quá trình hình thành các ion tự do tương tự như quá trình hoà tan tinh thể NaCl, tạo ra các ion Na+ và OH- chuyển động tự do đ dung dịch dẫn điện
- Một số em cho biết: trong phân tử HCl ;iên kết giữa H và Cl là liên kết gì? (liên kết cộng hoá trị phân cực)
* Vì H2O và axit liên kết trong phân tử là cọng hiện tượng phân cực mạnh do vậy khi tan trong nước dần phía Hd+ của acid bị hút về phía đầu âm của phân tử H2O làm cho H+ tách ra. Những dung dịch acid, bazơ, muối # giải thích tính dẫn điện tương tự như vây.
4- Dung dịch HCl :
- Liên kết d+H đ Cld-
- Quá trình tan:
H+ và chất lượng chuyển động tự do đ dung dịch dẫn điện (H3O+)
*Từ trên ta thấy, khi tan trong nước, do tác dụng của H2O phân tử chất điện ly phân ly thành các ion dương và ion âm, người ta gọi hiện tượng đó là sự điện ly.
II-Định nghĩa:
VD: Axit đ Ion dương H và ion âm gốc axit
Muối đ Ion dương kim loại và ion gốc axit
Bazơ đ Ion dương kim loại và OH-
Sự điện ly biểu thị bằng phương trình gọi là phương trình điện ly
VD: Viết phương trình điện ly HNO3, KOH, Ba(OH)2, FeCl3, CuSO4, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2
I- Định nghĩa sự điện ly:
-Sự điện ly là sự phân ly thành ion dương và ion âm của phân tử chất điện ly khi tan trong nước.
-Ion dương : cation H+, Na+
-Ion âm : anion OH-, Cl-
-Phương trình điện ly:
VD: HCl = H+ + Cl-
NaOH = Na+ + OH-
Ca(OH)2 = Ca2+ + 2OH-
H2SO4 = 2H+ + SO2-4
Chú ý:
-Tổng điện tích cation bằng tổng điện tích anion (phân tử trung hoà điện) tổng số mol điện tích (- )= n(+)
- Các đa axit (có nhiều hiđrô) phân ly theo từng nấc
Phương pháp
Nội dung
H2SO4 = H+ + HSO4-
HSO4- = H+ + SO42-
Trong các chất điện ly có chất điện ly yếu, chất điện ly mạnh.
Các ion di chuyển tự do trong dung dịch nên chúng có thể va chạm nhau tái tạo lại phân tử chất điện ly ( ngược với quá trình điện ly sự điện ly là quá trình thuận nghịch.
Trong dung dịch điện ly ngoài những ion còn có những phân tử chưa điện ly. Khi nghiên cứu người ta thấy rằng trong một số dung dịch hầu hết các phân tử đều phân ly, trong một số dung dịch khác thì chỉ có một số phân tử phân ly. Vậy người ta gọi:
*Bằng thí nghiệm người ta làm thử tính dẫn điện của axit HCl và CH3COOH có cùng nồng độ thì thấy bóng đèn khi (HCl) sáng hơn có nhiều ion trong dung dịch HCl chất điện ly mạnh.
2- Chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu:
CH3COOH CH3COO- + H+
- Chất điện ly mạnh là chất phân ly gần như hoàn toàn
- Chất điện ly yếu là những chất chỉ phân ly một phần
Các muối tan (trừ HgCl2, CuCl2), bazơ mạnh KOH, NaOH
Axit mạnh H2SO4, HNO3
Các axit yếu điện ly yếu (H2S, H2CO3)
H2O điện ly yếu
*ở lớp 9, 10 ta học khái niệm chứng minh dùng để chỉ số mol phân tử trong 1 Vd2. Trong dung dịch điện ly là dung dịch ion nên sử dụng khái niệm mol/l cho cả ion và phân tử
Nồng độ mol/l:
Gọi nồng độ mol/l của A (A là phân tử, ion) là số mol A trong 1l d2
*Ky hiệu :
[A] =
[A] =
Số mol A dung dịch
Số lít dung dịch
nA
Vd2
Phương pháp
Nội dung
Trước hết viết phân tử điện ly,xđ số mol A (HCl và H+)
nHCl = 0,4mol
[H+] = 2mol
[HCl] = 2mol
nH+ H+Htính theo phương trình = 0,4 mol
Thay vào công thức
VD: Tính nồng độ mol/l của HCl và H+ trong các dung dịch sau:
a) Trong 0,2l dung dịch có hoà tan 0,4mol HCl
b) Trong 0,5l dung dịch có hoà tan 4,48mol HCl
Giải:
HCl H + Cl-
1mol 1mol
0,4mol 0,4mol
0,4 0,4
0,2 0,2
Hướng dẫn học bài:
- Giải thích tính dẫn điện trên cơ sở đó hiểu thế nào là sự điện ly và nồng độ mol/l. Biết cách tính nồng độ mol/l
BTVN: sách giáo khoa
(4) Viết phương trình điện ly:
HNO3 = H+ + NO3-
KOH = K+ + OH-
Ba(OH)2 = Ba2+ + 2OH-
FeCl3 = Fe3+ + 3Cl-
CuSO4 = Cu2+ + SO42-
Mg(NO3)2 = Mg2+ + 2 NO3-
Al2(SO4)3 = 2Al3+ + 3 SO42-
(5) H2CO3 = H+ + HCO3-
HCO3- = H+ + CO32-
H2S = H+ + HS -
HS- = H+ + S 2-
[NaCl] = =0,2mol/l
[NaCl] = =0,2mol/l
Xác định số mol NaCl = ?
V = ?
Thay vào công thức
Trước hết là phương trình điện ly. Theo bài dung dịch.K2SO4 0,05M trong 1l dung dịch có chứa 0,05mol ( V = 1l)
[NaCl] = =0.2 mol/l
(7) a) 0,3mol
1,5 l
[Cl-] = [NaCl] = 0,2mol/l
b) 11,7
58,5
0,2 mol/l
0,2lít
[Cl] = [NaCl] = 1mol/l
8- a- Tính nồng độ mol/l của K+ và SO42- trong dung dịch K2SO4 0,05M
K2SO4 = 2 K+ + SO42-
1mol K2SO4 phân ly 2mol K+ và 1mol SO42-
0,05 mol K2SO4 phân ly 0,1mol K+ và 0,05mol SO42-
[K+] = 0,1mol/l [SO42-] = 0,05mol/l
Phương pháp
Nội dung
Tương tự câu (a)
b- Tính nồng độ mol/l của Ba2+ và OH- trong dung dịch Ba(OH)2 0,02M
Ba(OH)2 = Ba2+ + 2 OH-
0,2 0,02 0,04
[Ba2-+] = [0,02] mol/l [OH] = 0,04 mol/l
HNO3
M = VD
m = md2 . 10%
Số gHNO3
n = n [H+]
(9) Tính [H+] trong dung dịch HNO3 10% (khối lượng riêng D = 1,054g/mol)
Giải: mhđ = VD = 1000 ´ 1,054 = 1054g
H+
HNO3
m = 1054 ´ 10/100 = 105,4 g
HNO3
n = 1054 : 63 = 1,67mol
[H+] = [HNO2] = 1,67 : 1 = 1,67mol
Bài tập thêm:
(1) Viết công thức hoá học của những chất mà sự điện ly cho các ion Fe3+ và SO42-, Ca2+ và Cl-, Al3+, và Cl-, Al3+ và NO3-, K+ và PO43-, Zn2+ và NO3-
(2) Trong 150ml dung dịch có hoà tan 6,39g Al(NO3)3. Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch.
(3) Trộn lẫn 150ml dung dịch CaCl2 0,5 M với 50ml dung dịch NaCl 2M. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch.
Tiết 6- 7: Axit – bazơ
I- Mục đích yêu cầu :
1- Nắm được các định nghĩa về axit là chất có khả năng cho proton và bazơ là chất có khả năng nhận proton, hiểu được H+ trong H2O chính là H3O+
2- Nắm được kết luận về dung dịch axit, hiểu được các dung dịch axit có một số tính chất chung là đều có chứa ion H+ (H3O+). Nắm được kết luận về dung dịch bazơ, hiểu được các dung dịch bazơ có một số tính chất chung là đều có chứa ion OH-
3- Hiểu được phản ứng axit – bazơ là phản ứng hoá học trong đó có sự cho và nhận proton. Hiểu được hidroxit lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton.
4- Viết các phương trình phản ứng dạng ion thể hiện phản ứng axit, bazơ của dung dịch axit và dung dịch bazơ. Viết được các phương trình phản ứng chứng minh Zn (OH)2 là hidroxit lưỡng tính.
II- Công việc chuẩn bị:
Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách bài tập, soạn giáo án
Học sinh học bài cũ trên cơ sở đó tiếp thu kiến thức mới
III- Công việc tiến hành trên lớp:
ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Giải thích tính dẫn điện của HCl (NaOH)
- Viết phương trình điện ly của những chất sau: HNO3, KOH, Ba(OH)2, FeCl3, CuSO4, Al2(SO4)3, Mg(NO3)2, HClO, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3
- K2SO3 , (CH3COO)2Cu , Na3PO4 , CaBr2
Tính số mol các ion có trong 50ml dung dịch BaCl 0,8M .
Bài giảng mới:
Phương pháp
Nội dung
-Trong lớp 9 ta có axit, bazơ
VD: HCl, NaOH
+ Theo thành phần : axit gồm có hidro liên kết gốc axit, bazơ kim loại liên kết nhóm (OH)
+ Theo quá trình điệnly (2)
Axit tan trong H2O ion H+
Bazơ tan trong H2O ion OH-
- Theo 2 cách định nghĩa trên :
+ Thứ nhất chỉ đúng với đề nghị H2O
+ Chỉ nêu đúng hiện tượng chưa nói báo cáo và vai trò của H2O
I- Định nghĩa:
* Khi hoà tan vào H2O
Phương pháp
Nội dung
Thực chất theo (2) khi tan trong theo các phản ứng axit và bazơ do tác dụng của phân tử theo phân cực tạo các ion H+ (H3O+) và OH-
Khi hoà tan axit vào H2O thì phản ứng xảy ra giữa axit và H2O. axit nhường proton cho H2O tạo H3O+
HCl = H+ + Cl-
* Với bazơ, ngoài những phân tử có sẵn OH- nhưng có những bazơ (NH3) trong phân tử không có (OH-) nhưng tan trong H2O vẫn tạo OH-
Vì sao? Đó là do NH3 nhận proton của H2O giải phóng OH-
Từ trên cho thấy: b/c của axit là cho proton và bazơ là nhận proton ĐN
Nhận xét: ??? không tuỳ thuộc vào thành phần phân tử vào dung môi H2O mà căn cứ vào chức năng và bản chất
ĐN này tổng quát hơn. Nó đúng cho t/c các axit và bazơ (đnCu) ngoài ra các cation (NH4+) anion (HSO4-) có khái niệm cho p axit.
NH3 hay CH3COO- proton bazơ
Axit cho proton, bazơ nhận proton. Giống cs khử nhường e cs ôxi hoá thu e
(yêu cầu học sinh viết)
Nhận xét: dung dịch của axit khác nhau chứa cùng loại ion gì ? (OH-)
Khái niệm dung dịch axit, dung dịch bazơ.
- Bazơ:
H2O = H+ + OH-
NH3 + H+ = NH4-
NH3 + H2O = NH4+ + OH-
NH3 nhận proton của H2O
Bazơ nhận proton
Axit là những chất có khả năng cho proton
Bazơ là những chất có khả nặng nhận proton
VD: Axit NH4+ = NH3 + H+
H2O + H+ = H3+O
NH4+ + H2O = NH3 + H3+O
HSO4- = H+ + SO42-
H2O + H+ = H3+O
HSO4- + H2O = H3+O + SO42-
Bazơ: H2O = H+ + OH-
CH3COO- + H+ = CH3COOH
CH3COO- + H2O = CH3COOH + OH-
VD: Viết phương trình điện ly
* HCl + H2O = H3+ + Cl-
( HCl = H+ + Cl-)
HNO3 + H2O = H3+O + NO3-
(HNO3 = H+ + NO3-)
H2SO4 + 2H2O = 2 H3+O + SO42-
( H2SO4 = 2 H+ + SO42- )
* NaOH = Na+ + OH-
KOH = K+ + OH-
Vì có chứa H+ nên dung dịch axit có một số tính chất chung:
Tác dụng bazơ, ôxit bazơ
Có vị chua
Làm đổi màu chỉ thị
II- Dung dịch axit:
- Dung dịch axit là dung dịch có chứa H+ (H3+O)
HCl = H+ + Cl-
HNO3 = H+ + NO3-
Tính chất chung
Phương pháp
Nội dung
Những axit có tính chất đó là do tạo ra ion H+
Dung dịch bazơ nào cũng có một số tính chất hoá học chung
Làm đổi màu chất chỉ thị
Tác dụng axit và ôxit axit
Có những tính chất này là do trong dung dịch có ion OH-
* Ta thấy rằng dung dịch axit và bazơ có tác dụng với nhau. Ta xét xem bản chất của phản ứng axit - bazơ là gì ?
III- Dung dịch bazơ:
- Dung dịch bazơ là những dung dịch có chứa anion OH-
- Tính chất:
* Bazơ: có thể là tan hay không tan và tính chất tương tự bazơ là bazơ không tan(vì bazơ tan có tác dụng H2O bazơ
Ta xét lần lượt:
(1): HCl và NaOH đều là chất điện ly mạnh phân ly ion
* H2O điện ly yếu nên viết dạng phân tử. Cả hai vế phân tử có những ion giống nhau rút gọn
H+do HCl sinh raHH
OH- do NaOH sinh ra
HCl cho proton (qua ion H3+O) NaOH nhận proton (qua OH-)
*XĐsố ôxi hoá:
H: +1, Na: +1, OH-: +1
IV- Phản ứng axit- bazơ:
1- Tác dụng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ:
Cho HCl tác dụng với NaOH, dung dịch thu được nóng lên phản ứng xảy ra
- Phương trình phản ứng phân tử:
HCl + NaOh = H2O + NaCl (1)
- Phương trình phản ứng ion
H+ + Cl- + Na+ + OH- = Na+ + Cl- + H2O
H+ + OH- = H2O hay H3+ + OH- =2 H2O
- HCl cho proton (qua H3O+) NaOH nhận proton
* Phản ứng bất kỳ giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ nào cũng xảy ra:
Phản ứng ion rút gọn đều ở dạng:
H+ + OH- = H2O (với cs điện ly mạnh)
*Bazơ không tan: Cu(OH)2, Fe(OH)3
Ta đổ HNO3 vào Fe(OH)3 ¯ ta thấy ¯ tan ra đ xảy ra phản ứng .
* Ta có HNO3 là chất điện ly mạnh đ Fe(NO3)3 đ H+ của HNO3
Fe(OH)3 nhận H+ (H3O-) tạo Fe3+
2- Tác dụng giữa dung dịch axit và bazơ không tan:
3 HNO3 + Fe3+(OH)3 = Fe3+(NO3)3 + 3H2O
3H+ + 3NO3- + Fe3+ + 3NO3- + 3H2O
3H+ + Fe(OH)3 = Fe3+ + 3H2O
hoặc 3H+. 3H2O + Fe(OH)3 = Fe3++ 6 H2O (2)
- HNO3 cho proton qua H3+O, Fe(OH)3 nhận p
(oxit bazơ tan thì tác dụng với axit, phản ứng với H2O trước tạo ra bazơ)
oxit bazơ không tan: CuO, Fe2O3cho axit vào CuO, to ta thấy CuO tan dần đ có phản ứng xảy ra.
3- Tác dụng giữa dung dịch axit với bazơ không tan:
- Phương trình phân tử :
H2SO4 + Cu2+O = H2O + Cu2+ CuSO4
- Phương trình ion:
2H+ + SO42- + CuO = Cu2+ + SO42+ + H2O
Phương pháp
Nội dung
H2SO4, CuSO4 là chất điện ly CuO không phải là chất điện ly
H+ do H2SO4 tạo ra
CuO nhận H+ (H3O+) đ Cu2+
- Phương trình rút gọn:
2H+ + CuO = Cu2+ + H2O
Hay 2H+. 2H2O + CuO = Cu2+ + 2H2O
đ 2H3O + CuO = Cu2+ + 2H2O (3)
đH2SO4 cho proton (qua H3O) CuO nhận proton
Từ các phản ứng trên ta thấy về báo cáo có những điểm giống nhau:
Có sự cho proton
Có sự nhận proton
ở trên ta xét phản ứng ax gồm bazơ và oxit bazơ
Tương tự phản ứng dung dịch bazơ gồm ax và oxit axit đ Thực chất là phản ứng dung dịch axit và dung dịch bazơ
*Kết luận: Phản ứng axit- bazơ là phản ứng hóa học trong đó có sự cho và nhận proton.
- Trong phản ứng axit- bazơ các nguyên tố không thay đổi số oxy hoá.
* Phản ứng dung dịch bazơ và oxit axit:
SO2, SO3, CO2, P2O5
VD: SO3 phản ứng dung dịch KOH
SO3 + H2O = H2SO4
H2SO4 + 2KOH = H2SO4 + 2H2O
SO3 + 2KOH = K2SO4 + H2O
SO3 + 2K+ + 2OH- = 2K+ + SO42- + H2O
SO3 + 2OH- = SO42- + H2O
Lưỡng tính
Một số bazơ (tan và không tan không những phản ứng axit còn phản ứng bazơ đ hidroxit lưỡng tính
VD: hidroxit kim loại là bazơ (tan và không tan)
Một số hidroxit không tan:
Zn(OH)2, Al(OH)3
Phản ứng axit
Phản ứng bazơ
Ta dựa vào định nghĩa mới về axit, bazơ để tìm hiểu các hidroxit này
HCl phân ly
Zn(OH)2 không phân ly
Zn(OH)2 = 2H+ + ZnOH2+
Zn(OH)2 = Zn+ + OH- cho H+
Zn(OH)2 + H+ = Zn+ + H2O cho OH-
Zn(OH)2 + OH- = ZnO2 + H2O
Zn(OH)2 có thể viết dạng axit H2ZnO2 (axit Zancit)
V- Hiđroxit lưỡng tính:
- Công thức chung:
- Cho phản ứng HCl:
2HCl + Zn(OH)2 = ZnCl2 + 2H2O
2H+ + 2Cl- + Zn(OH)2 = Zn2+ + 2Cl- + 2H2O
2H+ + Zn(OH)2 = Zn2+ + 2H2O
hay 2H3+O + Zn(OH)2 = Zn2+ + H H2O
đ Zn(OH)2 nhận proton
- Cho phản ứng NaOH:
H2ZnO2 + 2NaOH = Na2ZnO2 + 2H2O
H2ZnO2 + 2Na+ + 2OH- = 2Na+ZnO22+ +2H2O
Phương pháp
Nội dung
* Như vậy từ hai phản ứng trên, có nhận xét gì về Zn(OH)2 vừa cho, vừa nhận proton đ hidroxit lưỡng tính định nghĩa?
- Zn(OH)2 cho proton
Định nghĩa: hidroxit lưỡng tính là hidroxit có cả hai khả năng cho hoặc nhận proton nghĩa là vừa axit, vừa bazơ
Bài tập:
(6) Viết phương trình phân tử của phản ứng có pt ion rút gọn:
a) H3+O + OH- = 2H2O
* Trong bài có nhận xét: những chất điện ly mạnh (axit và bazơ, pt ion rút gọn có dạng bên đ 2 chất ban đầu là bazơ tan và axit
b) 2H3+O + Cu(OH)2 = Cu+ + 4H2O
* Cu(OH)2 là bazơ không tan H3+O sinh ra từ một axit đ Dư dung dịch ax và bazơ không tan
* Tạo 2pt H2O hay có 2H+ tham gia đ pt ax là đa pt
c) 2H3+ + MgO = Mg2+ + 3H2O
* MgO là oxit bazơ không tan do axit 2 lần tạo ra
a) H3+O + OH- = 2H2O
HCl + NaOH = NaCl + H2O
Chất cho p chất nhận p
b) 2H3+O + Cu(OH)2 = Cu+ + 4H2O
2H+ + CuOH2 = Cu+ + 2H2O
H2SO4 + Cu(OH)2 = CuSO4 + 2H2O
Cho H+ nhận H+
c) 2H3+ + MgO = Mg2+ + 3H2O
2H+ + MgO = Mg2+ + 3H2O
H2SO4 + MgO = MgSO4 + H2O
Cho H+ Nhận H+
(7)
* Trước hết phân tích hiện tượng bằng phương trình phản ứng. Cả axit và bazơ là chất điện ly mạnh đ phương trình ion
- Tính số mol H+ theo OH-
0,0125
0,025
Để trung hoà 25ml d2 H2SO4 dùng hết 50ml d2 NaOH 0,5M [H2SO4] = ?
2 NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + H2O 2Na+ + OH- + 2H+ + SO22-=2Na+ + SO42-+H2O
H+ + OH- = H2O
H+
OH-
N = 0,5 x 0,05 = 0,025 mol = n
Vd2 = 50ml + 25ml = 75ml
1mol ax 2 mol H+
0,025
2
Số mol H2SO4 = = 0,0125 mol
[ H2SO4] = = 0,5 mol
2 H+ + CuO = H2O + Cu2+
CuO
n = 0,2 mol
H+
n = 0,4 mol n = 0,2 mol
H2SO4
m = 0,2 x 98 = 19,6 g
Phương pháp
d2ax
Nội dung
M = 19,6 / 0,1 = 196 g
d2
M = 196 + 16 = 212 g
M m = n x M = 0,2 x 160 = 320
C % = 32 / 196 x 100% = 15%
1/2 (19,8 Zn(OH)2 150ml d2 H2SO4 1M m muối?
1/2 (19,8 Zn(OH)2 150ml d
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep.doc