Cõu 1 : Tính chất hoá học đặc trưng của dãy đồng đẳng ankan là:
A. Tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn (cháy) tạo ra cacbonic và nước.
B. Tham gia phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do.
C. Tham gia phản ứng crackinh.
D. Tham gia phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây?
A. Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút.
B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ.
C. Tổng hợp từ C và H.
D. Crackinh n-hexan.
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 cơ bản - Tuần 19+20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 BÁM SÁT 1 : ANKAN (HAY PARAFIN) Ngày soạn :
Ngày dạy :
I – MỤC TIấU
Hs nắm vững : ã Đồng phân và danh pháp của ankan.
ã Tính chất vật lí và hoá học của ankan.
ã Phương pháp điều chế, ứng dụng của ankan.
II – CHUẨN BỊ
- Giỏo viờn : Chuẩn bị cỏc bài tập cho HS.
- Học sinh : Học thuộc lý thuyết và chuẩn bị bài tập ở nhà.
III – NỘI DUNG
* GV gọi học sinh nhắc lại cỏc kiến thức : Danh phỏp, tớnh chất, điều chế ankan.
Dãy đồng đẳng ankan
Công thức tổng quát: CnH2n + 2 trong đó n ³ 1.
Ankyl không phân nhánh
Ankan không phân nhánh
Tên mười ankan và nhóm ankyl không phân nhánh đầu tiên
Tên mạch chính an
Tên mạch chính yl
Công thức
Tên
Công thức
Tên
CH4
CH3CH3
CH3CH2CH3
CH3 [CH2]2CH3
CH3 [CH2]3CH3
CH3 [CH2]4CH3
CH3 [CH2]5CH3
CH3 [CH2]6CH3
CH3 [CH2]7CH3
CH3 [CH2]8CH3
metan
etan
propan
butan
pentan
hexan
heptan
octan
nonan
đekan
CH3-
CH3CH2-
CH3CH2CH2-
CH3 [CH2]2CH2-
CH3 [CH2]3CH2-
CH3 [CH2]4CH2-
CH3 [CH2]5CH2-
CH3 [CH2]6CH2-
CH3 [CH2]7CH2-
CH3 [CH2]8CH2-
metyl
etyl
propyl
butyl
pentyl
hexyl
heptyl
octyl
nonyl
đekyl
Số chỉ vị trí - Tên nhánh Tên mạch chính an
Ankan phân nhánh
ã Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Đánh số các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía phân nhánh sớm hơn.
ã Gọi tên mạch nhánh (tên nhóm ankyl) theo thứ tự vần chữ cái. Số chỉ vị trí nhánh nào đặt ngay trước gạch nối với tên nhánh đó.
Chọn mạch chính :
Mạch (a): 5 C, 2 nhánh } Đúng
Mạch (b): 5 C, 1 nhánh} Sai
Đánh số mạch chính :
Số 1 từ đầu bên phải vì đầu phải phân nhánh sớm hơn đầu trái
Gọi tên nhánh theo vần chữ cái (nhánh etyl gọi trước nhánh metyl) sau đó đến tên mạch C chính rồi đến đuôi an.
Thí dụ :
a: 5 4 3 2 1
CH3 CH2 CH CH CH3
b: 5’ 4’ 3’
2’ CH2 CH3
1’ CH3
3-etyl- 2-metylpentan
Đặc điểm cấu tạo: Chỉ gồm các liên kết đơn. Các nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá sp3. Góc liên kết là 109028’.
Tính chất : ở phân tử ankan chỉ có các liên kết C - C và C - H. Đó là các liên kết s bền vững, vì thế các ankan tương đối trơ về mặt hoá học : ở nhiệt độ thường chúng không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hoá mạnh (như KMnO4). Vì thế ankan còn có tên là parafin, nghĩa là ít ái lực hoá học.
Dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan tham gia các phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hoá.
Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế. (Quy tắc : thế H ở các bon bậc cao)
Khi đốt cháy hoàn toàn ankan, số mol nước thu được lớn hơn số mol cacbonic.
CnH2n +2 + O2 đ nCO2 + (n + 1)H2O
* BÀI TẬP
Cõu 1 : Tính chất hoá học đặc trưng của dãy đồng đẳng ankan là:
A. Tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn (cháy) tạo ra cacbonic và nước.
B. Tham gia phản ứng thế theo cơ chế gốc tự do.
C. Tham gia phản ứng crackinh.
D. Tham gia phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí metan theo cách nào sau đây?
A. Nung axetat natri khan với hỗn hợp vôi tôi xút.
B. Phân huỷ yếm khí các hợp chất hữu cơ.
C. Tổng hợp từ C và H.
D. Crackinh n-hexan.
Câu 3 : Hai chất A và B có cùng công thức C5H12 tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 thì A tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho bốn dẫn xuất. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là:
A. . B.
C. D.
Câu 4 : Hãy điền chữ A vào sau tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế và C vào sau tên gốc chức.
a) Pentan [ ] b) Isopentan [ ] c) Neopentan [ ]
d) 2-metylpropan [ ] e) Isobutan [ ] g) 3-metylpentan [ ]
Câu 5 : Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên theo IUPAC các ankan có công thức phân tử sau :
a) C4H10 ; b) C5H12 ; c) C6H14.
Câu 6 : Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn và thu gọn nhất của các chất sau :
a) isopentan ; b) neopentan ; c) n-hexan ;
d) 2,3-đimetylbutan ; e) 3-etyl-2-metylheptan ; g) 3,3-đietylpentan
HD: Bửụực 1: Vieỏt maùch chớnh, ủaựnh soỏ.
Bửụực 2: ẹieàn nhaựnh vaứo.
Bửụực 3: ẹieàn H vaứo.
Tuần 20 bám sát 2 : ankan và xicloankan Ngày soạn :
Ngày dạy :
I – MỤC TIấU
Hs: ã Ôn luyện về cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan.
ã Biết sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hoá học và ứng dụng giữa ankan với xicloankan.
II – CHUẨN BỊ
- Giỏo viờn : Chuẩn bị cỏc bài tập cho HS.
- Học sinh : Học thuộc lý thuyết và chuẩn bị bài tập ở nhà.
III – NỘI DUNG
* GV gọi học sinh nhắc lại cỏc kiến thức về : Ankan và xicloankan.
Số chỉ - Tên Tên mạch an
vị trí nhánh chính
Số chỉ - Tên xiclo + Tên an
vị trí nhánh mạch chính
Danh
pháp
ANKAN : CnH2n + 2
XICLOANKAN : CnH2n
Cấu
trúc
- Công thức chung CnH2n+2
- Csp3 tạo thành mạch hở, chỉ có các liên kết sC-C và sC-H
- Mạch cacbon tạo thành đường gấp khúc, ằ ằ ằ 109,5o
- Công thức chung CnH2n
- Csp3 tạo thành mạch vòng, chỉ có các liên kết sC-C và sC-H
- (CH2)n : n = 3, = 60o ;
n = 4, ằ 90o ; n ³5, ằ 109,5o
Tính
chất
vật lí
- Từ C1 á C4 ở thể khí, không màu, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ.
- C3, C4 ở thể khí. Không màu. Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng tăng theo phân tử khối.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ.
Tính
chất
hoá
học
ở điều kiện thường tương đối trơ : không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hoá. Dưới tác dụng của xúc tác và nhiệt thì tham gia phản ứng thế, tách và oxi hoá. Sản phẩm thu được thường là hỗn hợp của nhiều chất.
Xiclopropan và xiclobutan kém bền. Xiclopropan có phản ứng cộng với H2, Br2, HBr... Xiclobutan có phản ứng cộng với H2. Các xicloankan có số nguyên tử C lớn hơn 4 tham gia phản ứng thế, tách và oxi hoá tương tự ankan.
Điều
chế,
ứng
dụng
- Chủ yếu tách từ dầu mỏ.
- Là nhiên liệu quan trọng nhất.
- Làm nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.
- Xiclopropan và xiclobutan khó điều chế. Xiclopentan và xiclohexan thường được tách từ dầu mỏ.
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu.
* Bài tập :
Câu 1 : Xicloankan có phản ứng cộng mở vòng trong số các chất sau là:
A. xiclopropan. B. xiclobutan. C. xiclopentan. D. Cả A, B .
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 4,4g CO2 và 2,52g H2O, m có giá trị nào trong số các phương án sau?
A. 1,48g B. 2,48 g C. 14,8g D. 24,7 g
Hướng dẫn :
Vậy đáp án A.
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 10cm3 một hiđrocacbon bằng 80cm3 oxi. Ngưng tụ hơi nước, sản phẩm chiếm thể tích 65cm3, trong đó thể tích khí oxi dư là 20cm3. Các thể tích đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của hiđrocacbon đã cho là:
A. C4H6. B. C4H8. C. C4H10. D. C5H12.
Hướng dẫn:
CxHy + O2 đ xCO2 + H2O
V V xV
10cm3 60cm3 40cm3
ị = 6,0 (I) và x = 4 (II).
ị y = 8. Đáp án B.
Cõu 4: Hai hợp chất: 2,3 – đimetyl butan và 2,2- đimetyl butan là hai chất:
A. Đồng phõn B. Ankan C. Đồng đẳng D. Parafin
Hóy chỉ ra điểm sai.
Cõu 5: Trong phõn tử hợp chất 2,2,3 – trimetyl pentan, số nguyờn tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III và bậc IV tương ứng là:
A. 5,1,1, và 1 B. 4,2,1,và 1 C. 1,1,2, và 4 D. 1,1,1, và 5
Câu 6 : Ankan A cú 16,28%H trong phõn tử (về khối lượng). vậy CTPT và số đồng phõn tương ứng của A là :
A. C6H14 và 4 đồng phõn B. C6H14 và 5 đồng phõn
C.C5H12 và 3 đồng phõn D.C6H14 và 6 đồng phõn
Hướng dẫn : , suy ra n = 6.
Câu 7 : Cho xicloankan cú CTCT thu gọn sau :
1/ (CH2)4CHCH3 2/ CH3CH(CH2)2CHCH3
3/ (CH2)2CHCH2CH3 4/ CH3CH(CH2)4CHCH2CH3
Xicloankan bền nhất là :
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 8 : Hỗn hợp 2 ankan liờn tiếp cú dhh/H2 = 24,8. CTPT của 2 ankan đú là :
A.CH4 ; C2H6 B.C2H6 C3H8 C.C3H8 và C4H10 D. Tất cả đều sai
Hướng dẫn : Đặt CTTB cho 2 ankan : với n < < n + 1.
Tuần 21 bám sát 3 : anken (HAY OLEFIN) Ngày soạn :
Ngày dạy :
I – MỤC TIấU
Hs: ã Biết cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken.
ã Biết viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken.
II – CHUẨN BỊ
- Giỏo viờn : Chuẩn bị cỏc bài tập cho HS.
- Học sinh : Học thuộc lý thuyết và chuẩn bị bài tập ở nhà.
III – NỘI DUNG
* GV gọi học sinh nhắc lại cỏc kiến thức về đồng phân và danh pháp của anken.
Dãy đồng đẳng anken
Công thức tổng quát: CnH2n, điều kiện n ³ 2
Danh pháp :
- Tên của một số anken đơn giản lấy từ tên của ankan tương ứng nhưng đổi đuôi an thành đuôi ilen.
- Tên thay thế
Số chỉ vị trí - Tên nhánh Tên mạch chính - số chỉ vị trí - en
Mạch chính là mạch chứa liên kết đôi, dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đôi hơn.
Số chỉ vị trí liên kết đôi ghi ngay trước đuôi en (khi mạch chính chỉ có 2 hoặc 3 nguyên tử C thì không cần ghi).
Đặc điểm cấu tạo: Phân tử có một liên kết đôi, trong đó có một liên kết d và một liên kết p. Nguyên tử C tham gia liên kết đôi ở trạng thái lai hoá sp2.
Đồng phân: Từ C3H6 bắt đầu có đồng phân. Ngoài các đồng phân mạch cacbon còn các đồng phân vị trí của liên kết đôi, đồng phân hình học (cis - trans)
* Điều kiện cần : Phân tử phải có liên kết đôi.
* Điều kiện đủ : ở mỗi nguyên tử C của liên kết đôi phải có 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau.
a e a b
C = C Điều kiện :
Giả sử xét độ hơn cấp tương đối ta thấy a > b và e > f, khi đó :
- Nếu a, e nằm cùng phía nối đôi ta có đồng phân cis.
- Nếu a, e nằm khác phía nối đôi ta có đồng phân trans.
b f e f
* Bài tập :
Câu 1 : Những hợp chất nào sau đõy cú thể cú đồng phõn hỡnh học (cis-trans)
CH3CH = CH2 (I) ; CH3CH = CHCl (II) ; CH3CH = C(CH3)2 (III)
(IV) (V)
A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V)
Câu 2 : Hãy viết công thức cấu tạo các anken sau và cho biết chất nào có đồng phân hình học?
a) pent-2-en b) 2-metylbut-1-en c) 2-metylpent-2-en
d) isobutilen e) 3-metylhex-2-en g) 2,3-đimetylbut-2-en
Cõu 3: Anken là hiđro cacbon cú :
A.cụng thức chung CnH2n B.một liờn kết pi.
C.một liờn kết đụi,mạch hở. D.một liờn kết ba,mạch hở
Câu 4 : CH3-CH=CH-CH3 cú tờn gọi “thay thế “ là :
A.butilen B. α-butilen C. β-butilen D.but-2-en
Cõu 5: Nhúm vinyl cú cụng thức là:
A.CH2= CH B .CH2= CH2 C.CH2= CH- D.CH2= CH-CH2-
Cõu6: Số đồng phõn (kể cả đồng phõn lập thể)ứng với cụng thức C4H8 là :
A.3 B.5 C.6 D.7
Cõu 7: Trong cỏc hợp chất : Propen (I); 2-metylbut-2-en (II); 3,4-dimetylhex-3-en (III); allyl clorua (IV);
1,2-diCloeten (V). Chất nào cú đồng phõn hỡnh học?
A. III, V B. II,IV C. I, II, III, IV D. I, V
Câu 8 : Cho biết tờn của hợp chất sau theo IUPAC ?
A. 1-Clo-4-Etylpenten-4 B. 1-clo-4-metylenhexan
C. 2-etyl-5-Clopenten-1 D. 5- Clo-2-etylpenten-1
Tuần 22 bám sát 4 : anken và ankađien Ngày soạn :
Ngày dạy :
I – MỤC TIấU
Hs: -Sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau veà tớnh chaỏt giửừa anken vaứ ankaủien
II – CHUẨN BỊ
- Giỏo viờn : Chuẩn bị cỏc bài tập cho HS.
- Học sinh : Học thuộc lý thuyết và chuẩn bị bài tập ở nhà.
III – NỘI DUNG
* GV gọi học sinh nhắc lại cỏc kiến thức về tính chất của anken và ankađien.
Tính chất hoá học của anken: Tham gia phản ứng cộng (H2, Br2) dễ dàng làm mất màu dung dịch nước brom, ngay cả trong bóng tối.
Quy tắc Mac-côp-nhi-côp
Trong phản ứng cộng axit hoặc nước (kí hiệu chung là HA) vào liên kết C= C của anken, H (phần tử mang điện tích dương) ưu tiên cộng vào C mang nhiều H hơn (cacbon bậc thấp hơn), còn A (phần tử mang điện tích âm) ưu tiên cộng vào C mang ít H hơn (cacbon bậc cao hơn).
Ví dụ:
d+ d-
d+ d-
CH3đCH=CH2 +H -Br đ CH3-CHBr-CH3 sản phẩm chính.
Anken tham gia phản ứng trùng hợp:
nCH2=CH2 (-CH2-CH2-)n polietilen (PE), n là hệ số trùng hợp.
Trùng hợp là quá trình cộng liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn hay cao phân tử.
Phản ứng oxi hoá:
CnH2n + O2 nCO2 + nH2O
Trong công nghiệp, người ta oxi hoá nhẹ etilen (nhờ chất xúc tác PdCl2/CuCl2) để sản xuất anđehit axetic.
Sục khí etilen qua ống nghiệm đựng dung dịch thuốc tím loãng, dung dịch thuốc tim mất màu:
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 3CH2(OH)CH2(OH) + 2MnO2 + 2KOH
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_co_ban_tuan_1920.doc