I/ Mục tiêi bài học :
1/Kiến thức :
-Biết khái niệm axít , bazơ theo thuyết A- re-ni- út . Giải các bài tập về axiy bazơ .
-Biết ý nghĩa của hằng số phân li axít , hằng số phân li bazơ.
-Biết muối và sự điện li của muối .
2/Kỹ năng :
-Vận dụng lí thuyết axít , bazơ của A-re- ni- út để phân biệt được axít , bazơ , lưỡng tính hay trung tính
-Biết viết phương trình điện li của các muối .
-Dựa vào hằng số phân li axít , bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch .
3/Thái độ :
Có được hiểu biết khoa học đúng về dung dịch axít , bazơ , muối .
4/Trọng tâm: bài tập vận dụng kt về axit bazơ và muối .
II/ Phương pháp :
Phương pháp gợi mở , suy luận lôgíc , vận dụng kiến thức .
III/ Chuẩn bị:
Hệ thống câu hỏi và bài tập có chất lượng
IV/ Tiến trình dạy học :
1/ On định lớp :Kiểm tra sĩ số , nội quy .
38 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 cơ bản - Tuần 2-22 - Nguyễn Văn Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 2 tuần 2
LUYỆN TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LY
I/Mục tiêu bài học :
1/Kiến thức :
- Biết được các khái niệm về sự điện li .
- Hiểu nguyên nhân về tính dẩn điện của dd chất điện li .
- Biết được thế nào là chất điện li mạnh . Chất điện li yếu
2/Kỹ năng :
-Rèn luyện kĩ năng thực hành quan sát so sánh .
-Rèn luyện kĩ năng viết ptđl và làm toán .
- Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh , yếu , không điện li .
3/Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận
4/Trọng tâm: giải bài tập về sự điện li: Axit, bazơ, muối, nước. biểu diễn được các quá trình điện li
II/ Phương pháp : Nêu vấn đề và đàm thoại .
III/ Cách thức tiến hành : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các bài tập .
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn định : Kiểm tra nội quy nề nếp
2/Kiểm tra bài củ : Vừa làm vừa kiểm tra
3/ Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
Gọi hs làm
Gọi hs làm
GV gợi ý gọi hs thực hiện
Hd : 2a + 2b = c + d
b = 0,01
GV gợi ý gọi hs thực hiện
Hd : x + 2y = 0,8 (*)
35,5x + 96 y = 35,9 (**)
Trong 1000ml có khối lượng là
1000g .
Suy ra kl axit = 1000* 0,6 / 100 = 6 g
n = 6 /60 = 0,1 mol
Vậy s molaxit đã phân ly là 0,1 * 1/100 = 0,001 mol
[ H+ ] = 0,001 mol/l
Gv hd :
HNO2D H+ + NO2-
[ ] 5,64 1019 3,601018 3,601018
Số phân tử HNO2 hoà tan trong dd :
n o = 3,601018 + 5,641019 = 6,00.1019 phân tử
= 3,601018/ 6,001019 = 0,06
Hay 6%
1. Trong dd Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO42- . Vậy trong dd có chứa bao nhiêu mol Al2(SO4)3
2. Cho các chất sau : R etylic ; Nước nguyên chất ; Na2O ; Glucozơ ; O2 ; CaSO4 ; Ca(OH)2 ; H2SO4 ; CH3 COOH ; P2O5 .
a. Chất nào là chất điện ly ?
b. Chất nào là chất không điện ly ?
3. Dung dịch X có chứa : a mol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl- , d mol NO3- . Hãy
- viết biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa a,b,c,d ?
- Nếu a= 0,01 ; c= 0,01 ; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu ?
4. Một dd có chứa hai loại cation là Fe2+ ( 0,1 mol ) và Al3+ ( 0,2 mol ) cùng hai loại anion là Cl- ( x mol ) và SO42-( y mol ) .Tính x và y biết rằng khi cô cạn d d và làm khan thu được 46,9 g chất rắn khan .
5. dd axit axetic 0,6 % có khối lượng riêng xấp xỉ 1 g/ml. Độ điện ly của axit axetic trong điều kiện này là 1,0 % . Tính nồng độ mol của ion H+ trong dd ( bỏ qua sự điện ly của nước )
6. Trong 1 ml dd axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có 5,64 . 1019 phân tử HNO2 , 3,60.1018 ion NO2- .
- Tính đo965 điện ly của axit nitrơ trong dd ở nhiệt độ đó ?
- Tính nồng độ mol của dd nói trên ?
4/Củng cố :
5/ Dặn dò :
-Xem các bài tập trong sbt
6/Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn:
Tiết 3 tuần 3
BÀI TẬP AXIT . BAZƠ . MUỐI
I/ Mục tiêi bài học :
1/Kiến thức :
-Biết khái niệm axít , bazơ theo thuyết A- re-âni- út . Giải các bài tập về axiy bazơ .
-Biết ý nghĩa của hằng số phân li axít , hằng số phân li bazơ.
-Biết muối và sự điện li của muối .
2/Kỹ năng :
-Vận dụng lí thuyết axít , bazơ của A-re- ni- út để phân biệt được axít , bazơ , lưỡng tính hay trung tính
-Biết viết phương trình điện li của các muối .
-Dựa vào hằng số phân li axít , bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch .
3/Thái độ :
Có được hiểu biết khoa học đúng về dung dịch axít , bazơ , muối .
4/Trọng tâm: bài tập vận dụng kt về axit bazơ và muối .
II/ Phương pháp :
Phương pháp gợi mở , suy luận lôgíc , vận dụng kiến thức .
III/ Chuẩn bị:
Hệ thống câu hỏi và bài tập có chất lượng
IV/ Tiến trình dạy học :
1/ Oån định lớp :Kiểm tra sĩ số , nội quy .
2/Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
Goi hs làm
Hd gọi hs làm
Hd gọi hs làm
Hd : Gọi m dd KOH 8% là m g
Suy ra n = m/700 mol
Vậy nKOH 21% = m/700 + 1
.. m = 354,85 g
Hd gọi hs làm
Hd : + Viết ptđl tính trong 200 ml dd có 0,12 mol Na+ ; 0,02 mol K+ ; 0,12 molCl- ;0,01mol SO42- .
Kl : có thể pha chế dd A từ (a)
Không thể pha chế từ (b)
+ Tính kl các muối
Hướng dẫn giải các bài tập sgk
01. Viết pt điện ly của các chất sau : HI , HClO4 , HNO2 , H2SO3 , Al(OH)3 , Na2HPO3 , NaHSO4 ?
0. Tính thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hoà 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M ?
03. Cho 10 ml dd hh HCl 1 M và H2SO4 0,5 M . Hãy tính thể tích dd NaOH cần để trung hoà dd axit đã cho ?
04. Tính khối lượng dd KOH 8 % cần lấy cho tác dụng với 47 g K2O để thu được dd KOH 21 % ?
05. Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8 g kết tủa keo. Tính nồng độ mol/l của dd KOH ?
06. Dung dịch A có chứa đồng thời 3 muối : Na2SO4 0,05 M ; KCl 0,1M và NaCl 0,5 M .
+ Có thể pha chế dd A được hay không nếu chỉ hoà tan vào nước hai muối sau đây ?
a. NaCl và K2SO4 b. Na2SO4 và KCl
+ Nếu có thể được . để chuẩn bị 200ml dd A cần hoà tan vào nước bao nhiêu g muối ?
3/ Dặn dò :
-Xem thêm các bài tập trong sbt
6/Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn:
Tiết 4 tuần 4
BÀI TẬP pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này .Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit –bazơ .
- Biết cách vận dụng CT làm toàn .
2/Về kĩ năng :
- Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch .
- Biết đánh giá độ axit , bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ H+ , OH-, pH, pOH .Giải toán về pH .
3/Tình cảm thái độ :
Có được hiểu biết khoa học về môi trường của dd phục vụ sản xuất và đời sống.
4/Trọng tâm:
Định nghĩa pH. Tính pH của các dung dịch. Giải các bài toán về axit bazơ và tính pH .
II/Phương pháp : Đàm thoại , Nêu vấn đề .
III/Chuẩn bị :Hệ thống câu hỏi và bài tập
IV/ Tiến trình dạy học :
1/ Oån định lớp :Kiểm tra sĩ số , nội quy .
2/Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
Hd gọi hs làm
Goi hs làm
Hd Goi hs làm
Hd hs lập luận
Xảy ra hai trường hợp
Đs 0,244 hay 1,12 lit
Goi hs làm
Goi hs làm
Goi hs làm
Hướng dẫn giải các bài tập sgk
01. Tính pH của các trường hợp sau :
+ Dd KOH 0,0001M
+ Dd CH3COOH 0,1M có đô điện ly = 1 %
+ Dd H2SO4 0,0005M ( Giả sử dd H2SO4 bị phân ly hoàn toàn cả hai nấc )
02. + Tính tổng nồng độ các ion trong hỗn hợp dd : BaCl2 0,002 M và NaCl 0.05M ?
+ Tính [H+] của dd HCl nếu pH =4 ?
+ Dẫn 2,24 l khí HCl(đktc) vào 1 l H2O . Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể ) Tính pH của dd thu được ?
03. 10ml dd HCl có pH = 3 . Hỏi cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd có pH = 4 ?
04. Cho V lít khí CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2,0 l dd Ba(OH)2 0,015 M thu được 1,97 g BaCO3 kết tủa . Hãy tính V ?
05. Tính thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lit khí SO2 ( đktc) .
06. Cho m g Na vào nước ta thu được 1,5 lít dd có pH = 13 . Tính m ?
07. Một dd axit sunfuric có pH = 2
a. tính [ H2SO4] trong dd đó ? Biết rằng ở nồng độ này , sự phân ly của dd axit sunfuric thành ion coi là hoàn toàn .
b. tính [OH-] trong dd đó ?
5/ Dặn dò : -Xem thêm các bài tập trong sbt
6/Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn:
Tiết 5 tuần 5
BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li .
Hiểu được phản ứng thuỷ phân của muối .
2/Về kĩ năng
Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng .
Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra .
3/Tình cảm thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận ,tỉ mỉ .
4/Trọng tâm: Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra , viết được các phương trình phản ứng ở dạng phân tử và ion thu gọn và làm toán liên quan
II/Phương pháp : Đàm thoại , Nêu vấn đề .
III/Chuẩn bị : Hệ thống câu hỏi và bài tập
IV/Tổ chức và hoạt động:
1/Ổn định : Kiểmtra sĩ số , nội qui nề nếp .
2/Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 06 phút , rồi gọi hs trình bày .
Goi hs làm
Goi hs làm
Goi hs làm
Goi hs làm
Goi hs làm
Goi hs làm
Hướng dẫn giải các bài tập sgk
01. Hãy viết Các PTPU dạng PT và ion thu gọn chứng minh tính lưỡng tính của : Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; Be(OH)2 ; Pb(OH)2
02. Cho các cặp chất sau cặp nào có PU ? Hãy viết các PTPU dạng PT và ion thu gọn cho các trường hợp có xảy ra pu .
a. AgNO3 và NaCl b. NaHSO4 và KOH
c. Al(OH)3 và KOH d. Na2SO4 và Mg(NO2)2
e. CaCO3 và HCl g. Ba(HCO3)2 và HCl
03.Trong dd có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không ? Giải thích ?
a. Na+ ; Cu2+ ; Cl- ; OH- b. Mg2+ ; K+ ; NO3- ; OH-
c. Ca2+ ; Na+ ; OH- ; NO3- d. H+ ; NO3- ; SO42- ; K+
04. 55g hh 2 muối Na2SO3 và Na2CO3 tác dụng hết với 0,5 lít dd H2SO4 1 M .
a. Tính KL của mỗi muối ?
b. Tính thể tích các khí bay lên ở đktc ?
05. Hoà tan 80 g CuSO4 vào một lượng nước vừa đủ 0,5 lít dd
a. Tính CM của các ion trong dd ?
b. Tính thể tích KOH 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion Cu2+ ?
06. Bằng pphh hãy phân biệt các muối sau :
Na2CO3 ; MgCO3 ; BaCO3 ; CaCl2
4/Củng cố :
5/ Dặn dò : - VN làm thêm các bài tập trong sbt
6/Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 08/10/07 Ngày dạy : 11/10/07 Lớp B6 ; B7
Tiết 05 ÔN TẬP VỀ pH , PUTĐ ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LY .
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
Củng cố kiến thức về pH và phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li .
2/Về kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng dưới dạng ion và ion rút gọn . Cách tính pH của dd .
3/Tình cảm thái độ :Tính cẩn thận , tỉ mỉ.
II/Phương pháp :
Nêu và giải quyết vấn đề , Đàm thoại .
III/Chuẩn bị :
Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tổ chức và hoạt động:
1/Ổn định :Kiểm tra sĩ số , nội quy nề nếp .
2/Kiểm tra bài củ: Kiểm tra theo phiếu học tập
3/Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15 phút , rồi gọi hs trình bày .
Nhóm 01, 02 .
GV gọi hs nhóm 03 tổng kết rồi k luận chung .
Nhóm 03 .
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 04
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 05
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 06
Gọi hs làm – GV tổng kết
GV hưóng dẫn bài 5.6 HS về nhà làm .
Hướng dẫn giải các bài tập sbt
SBT : 1.42 ; 1. 43 ( trang 09 )
01. Cho 100ml dd HNO3 0,3M t/ dụng với 100ml dd Ba(OH)2 0,1 M . Tính pH của dd sau pu ?
02 . Cho 1,68 g Fe tác dụng với 500 ml dd HCl có pH= 1 . Hãy tính thể khí tạo thành ?
03. Cho m gam K tác dụng hết với nước thu được 2 lit dd kiềm có pH=12 . Tính m gam K và V lít khí tạo thành ở Đktc ?
04. Cho 200ml dd KOH vào 200ml dd AlCl3 1M thu được 7,8 g kết tủa keo. Tính nồng độ mol/l của ion OH- trong dd KOH ban đầu ?
05. Dẫn 2,24 lít khí HCl (đktc) vào nước được 1 lít dd . Hãy tính độ pH của dd thu được ?
06 . Trộn 100 ml dd NaOH 1M với 50 ml dd H3PO4 1M được dd X . Hãy tính nồng độ mol/l của các ion có trong dd X ?
4/Củng cố :
5/ Dặn dò :
VN làm thêm các bài tập trong sbt
6/Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 20 – 09 – 2008
Tiết 6 – tuần 6.
Tiết 06 BÀI TẬP VỀ NITƠ
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
Hiểu được tính chất hoá học của Nitơ .
Biết phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm .
Hiểu được ứng dụng của nitơ .
2/Về kĩ năng :
Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử của nitơ để giải thích tính chất vật lí ,hoá học của nitơ .
Rèn luyện kỉ năng suy luận logic và giải bài tập .
3/Tình cảm thái độ : Biết yêu quý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên .
4/Trọng tâm: Bài tập : Tính chất hóa học và điều chế nitơ – Toán .
II/Phương pháp :
III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tổ chức và hoạt động:
1/Ổn định :Kiểm tra nội qui, nề nếp.
2/Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15 phút , rồi gọi hs trình bày .
Nhóm 01.
GV gọi hs nhóm 02 nhận xét chung .
Nhóm 02 .
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 03 .
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 04
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 05
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 06
Gọi hs làm – GV tổng kết
GV hưóng dẫn bài 5.6 HS về nhà làm .
Hướng dẫn giải các bài tập sbt
Làm bài tập : 05 ( SGK – 31) .
01. Có 5 lọ riêng biệt đựng các khí sau đây :
O2 ; N2 ; CO2 ; Cl2 và H2S . Làm thế nào để xác định được lọ chứa nitơ ?
02. Dd NaOH và dd H2SO4 đặc có thể tách được N2 ra khỏi hh từng khí khí sau đây : HCl ; SO2 ; Cl2 ; H2S ; CO2 và hơi nước .
03. Hai oxít của nitơ ( A và B ) có cùng thành phần khối lượng 69,55 % về khối lượng là oxi .
+ XĐ CTPT của A . biết dA/H2 =23?
+ XĐ CTPT của B , biết dB/A = 2 ?
04. A là một oxít của nitơ có dA/kk = 1,53 . Xác định CT của A ( Biết kk có 20 % oxi và 80 % nitơ về thể tích ) .
05. Tính thể tích khí nitơ (đktc) thu được khi nhiệt phân 10 g NH4NO2 ?
06.Hỗn hợp X gồm Oxi và Nitơ có d X/H2 = 15,5 . Tính thành phần trăm của oxi và nitơ ?
Giáo viên cho học sinh luyện tập trắc nghiệm:
1/ Nitơ tác dụng với hiđrơ thì sản phẩm thu được là chất nào sau đây>
a Natrinitrua. b Amoniac. c Nitơoxit. d Nitơđioxit.
2/ Đặc điểm nào sau đây của nitơ là khơng đúng?
a Nặng hơn khơng khí. b Là chất khí khơng màu, khơng mùi.
c Khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp.
d Vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hố.
3/ Oxit của nitơ là chất khí màu nâu đỏ là khí nào sau đây:
a NO2. b N2O3. c N2O. d NO.
4/ Natri nitrua và nhơm nitrua cĩ cơng thức lần lượt là
a Na3N và AlN3. b NaN và AlN. c NaN và AlN2. d Na3N và AlN.
5/ Cho hiđrơ tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 1,7 gam amoniac. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì thể tích hiđrơ cần dùng (đktc) là
a 4,48 lit. b 3,36 lit. c 6,72 lit. d Kết qủa khác.
6/ Cho phản ứng: . Phản ứng xảy ra theo chiều thuận khi:
a Tăng áp suất và tăng nhiệt độ. b Giảm áp suất và giảm nhiệt độ.
c Giảm áp suất và tăng nhiệt độ. d Tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
7/ Nguyên tử nitơ cĩ số electron độc thân là
a 3. b 4. c 1. d 2.
8/ Nhiệt phân 1,28 gam muối amoni nitrit với hiệu suất 75% thì thể tích nitơ (đktc) thu được là
a 0,112 lit. b 0,224 lit. c 0,336 lit. d 0,448 lit.
9/ Cho 896 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrơ. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 25% thì khối lượng sản phẩm thu được là
a 0,34 gam. b Kết quả khác. c 0,17 gam. d 0,51 gam.
10/ Cho hiđrơ tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 6,72 lit khí amoniac (đktc). Nếu hiệu suất phản ứng là 50% thì thể tích nitơ cần dùng (đktc) là
a 3,36 lit. b 4,48 lit. c Kết qủa khác. d 6,72 lit.
11/ Trong cơng nghiệp nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây
a Nhiệt phân muối amoni nitrit. b Tất cả đều đúng.
c Nhiệt phân muối amoni nitrat. d Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
12/ Nhiệt phân muối amoni nitrit thì thu được 448 ml khí nitơ (đktc). Khối lượng muối amoni nitrit cần dùng là
a Kết quả khác. b 1,28 gam. c 2,56 gam. d 12,8 gam.
13/ Cho nitơ tác dụng với oxi (ở 3000 0C) thì thu được 44,8 lit khí NO. Nếu hiệu suất phản ứng là 50% thì thể tích hiđrơ cần dùng là
a 44,8 lit. b 11,2 lit. c 6,72 lit. d 22,4 lit.
14/ Cho 672 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrơ. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 50% thì khối lượng sản phẩm thu được là
a 0,34 gam. b 0,17 gam. c Kết quả khác. d 0,51 gam.
15/ Khí nào sau đây là khí khơng màu hố nâu trong khơng khí
a N2. b NO2. c N2O. d NO.
3/Củng cố :
4/ Dặn dò :
VN làm thêm các bài tập trong sbt
5/Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 24 – 09 – 2008
Tiết 7 – tuần 7.
BÀI TẬP AMONIAC
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
-HS hiểu :
Tính chất hoá học của amoniac và muối amoni.
-HS biết : Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
2/Về kĩ năng :
Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất hoá học của amoniac và muối amoni .
Rèn luyện khả năng viết các phương trình trao đổi ion
3/Tình cảm thái độ :
Nâng cao tình cảm yêu khoa học .
Có ý thức gắn những hiểu biết khoa học với đời sống .
4/Trọng tâm:
Tính chất hóa học của NH3 , Điều chế NH3
Làm các BT về amoniac
II/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại
III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tổ chức và hoạt động:
1/Ổn định : Kiểm tra nề nếp .
2/Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15 phút , rồi gọi hs trình bày .
Nhóm 01.
GV gọi hs nhóm 02 nhận xét chung .
Nhóm 02 .
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 03 .
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 04
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 05
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 06
Gọi hs làm – GV tổng kết
Hướng dẫn giải các bài tập sbt
VD : 2.11 Trang 13 SBT
BT 01. Bàng PPhh hãy phân biệt các dd sau :
NH3 ; NH4Cl ; HCl và NaOH
BT 02 : Viết các PTPU theo sơ đồ sau :
N2 NH3 NO NO2 NaNO2
HCl NH4NO3 NH3
BT 03 : Viết các PTPU dạng PT và ion thu gọn khi cho
a. dd NH3 + dd AlCl3 b. dd NH3 + dd HCl
c. dd NH4Cl + dd NaOH d. dd (NH4)2SO4 + dd Ba(OH)2
BT 04 : Khí NH3 bị lẫn hơi nước , có thể dùng chất nào sau đây để thu NH3 khan : H2SO4 đặc ; CaCl2 khan ; CaO ; P2O5 ; dd Ba(OH)2 đặc . Tại sao ?
BT 05 : Làm thế nào để tách riêng hh 2 chất : NH3 và NaOH ?
BT 06 : Cho 1,12 lít khí amoniăc ở ( đktc) vào dd HX vừa đủ thu được 200 g dd muối 2,45 % .
Xác định công thức của muối thu được
Tính C% dd HX ban đầu ?
Giáo viên cho học sinh luyện tập trắc nghiệm:
1/ Cho muối amoni sunfat tác dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thể tích khí thu được (ở đktc) là
a 5,6 lit. b 4,48 lit. c 2,24 lit. d Kết quả khác.
2/ Nhiệt phân 1,28 gam muối amoni nitrit với hiệu suất 50% thì thể tích nitơ (đktc) thu được là
a 0,336 lit. b 0,224 lit. c 0,112 lit. d Kết quả khác.
3/ Cho 448 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrơ. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì khối lượng sản phẩm thu được là
a 0,51 gam. b 1,7 gam. c 3,4 gam. d Kết quả khác.
4/ Cho hiđrơ tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 13,44 lit khí amoniac (đktc). Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì thể tích nitơ cần dùng (đktc) là
a 6,72 lit. b 4,48 lit. c 3,36 lit. d Kết qủa khác
5/ Cần hồ tan bao nhiêu lit khí NH3 (đktc) vào nước để được 100 ml dung dịch NH3 5M?
a 22,4 lit. b 2,24 lit. c 6,72 lit. d 11,2 lit.
6/ Khi NH3 tác dụng với dung dịch H2SO4 thì thu được sản phẩm là
a (NH4)2SO4. b NH4HSO4. c Cả a, b tuỳ thuộc tỉ lệ mol. d Khơng cĩ phản ứng.
7/ Để nhận biết khí NH3 người ta cĩ thể dựa vào dấu hiệu
a Mùi khai. b Làm xanh giấy quỳ ẩm.
c Phản ứng với khí HCl. d Tất cả đều đúng.
8/ Cho 100 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với dung dịch chứa 0,02 mol (NH4)2SO4 đun nhẹ thì thể tích khí bay ra (đo ở đktc) là
a 0,336 lit. b 0,672 lit. c 0,448 lit. d Kết quả khác.
9/ Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau đây: (NH4)2SO4; NH4Cl; Na2SO4 thì ta dùng thuốc thử nào sau đây
a Quỳ tím. b Dung dịch NaOH.
c Dung dịch Ba(OH)2. d Tất cả đều đúng.
10/ Cho 4,48 lit khí nitơ (đktc) tác dụng với hiđrơ. Nếu hiệu suất phản ứng là 50% thì khối lượng amoniac thu được là
a 3,4 gam. b 1,7 gam. c 5,1 gam. d Kết quả khác.
11/ Cho hiđrơ tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 3,4 gam amoniac. Nếu hiệu suất phản ứng là 75% thì thể tích hiđrơ cần dùng (đktc) là
a Kết qủa khác. b 13,44 lit. c 8,96 lit. d 6,72 lit.
12/ Tính chất vật lý nào sau đây của NH3 là khơng chính xác
a Là chất khí tan nhiều trong nước. b Là chất khí tác dụng mãnh liệt với nước.
c Là chất khí nhẹ hơn khơng khí. d Là chất khí mùi khai.
13/ Cho phản ứng: . Hệ số cân bằng của phản ứng là
a 3; 4; 1; 5. b 2; 3; 1; 3. c 4; 5; 4; 6. d Kết quả khác.
3/Củng cố :
4/ Dặn dò : VN làm thêm các bài tập trong sbt
5/Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 29 – 09 – 2008
Tiết 8 – tuần 8
BÀI TẬP MUÔÍ AMONI
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
-HS hiểu :
Tính chất hoá học của muối amoni.
Vai trò quan trọng của muối amoni trong đời sống và trong kĩ thuật .
-HS biết : Phương pháp điều chế muối amoni .
2/Về kĩ năng :
Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính chất vật lí ,hoá học của muối amoni .
Rèn luyện khả năng lập luận logic và khả năng viết các phương trình trao đổi ion
3/Tình cảm thái độ :
Nâng cao tình cảm yêu khoa học .
Có ý thức gắn những hiểu biết khoa học với đời sống .
II/Phương pháp :
III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tổ chức và hoạt động:
1/Ổn định : Kiểm tra nề nếp .
2/Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15 phút , rồi gọi hs trình bày .
Nhóm 01.
GV gọi hs nhóm 02 nhận xét chung .
Nhóm 02 .
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 03 .
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 04
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 05
Gọi hs làm – GV tổng kết
Nhóm 06
Gọi hs làm – GV tổng kết
Hướng dẫn giải các bài tập vận dụng :
Viết các ptpu chứng minh muối amoni có tính lưỡng tính ? Và các muối amoni kém bền với nhiệt ?
BT 01:Bằng pphh hãy phân biệt các dd sau :
NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; H2SO4 và HNO3
BT 02 : Viết các PTPU dạng phân tử và ion thu gọn .
a. (NH4)2CO3 + HCl b. NH4HSO3 + NaOH
c. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 d. NH4Cl + AgNO3
BT 03 : Bằng pphh hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion : NH4+ ; Na+ ; Cu2+ ; và NO3- trong dd ?
BT 04 : Làm thế nào để tách riêng hh 3 muối :
NH4Cl ; MgCl2 ; NaCl
BT 05 : Cho dd NaOH đến dư vào 500 ml dd (NH4)2SO4 0,4 M , đun nóng nhẹ .
- Tính V khí thoát ra ở đktc ?
- Tính V dd NaOH 0,5 M đã dùng biết rằng đã dùng dư 10 ml ?
BT 06 : Cho 1,98 g (NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm khí . Hoà tan khí này vào dd chúa 5,88 g H3PO4 . Xác định CT của muối thu được ?
Giáo viên cho học sinh luyện tập trắc nghiệm:
1/ Cho muối amoni sunfat tác dụng hồn tồn với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì thể tích khí thu được (ở đktc) là
a 5,6 lit. b 4,48 lit. c 2,24 lit. d Kết quả khác.
2/ Nhiệt phân 1,28 gam muối amoni nitrit với hiệu suất 50% thì thể tích nitơ (đktc) thu được là
a 0,336 lit. b 0,224 lit. c 0,112 lit. d Kết quả khác.
3/ Cho 448 ml khí nitơ tác dụng hết với khí hiđrơ. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì khối lượng sản phẩm thu được là
a 0,51 gam. b 1,7 gam. c 3,4 gam. d Kết quả khác.
4/ Cho hiđrơ tác dụng với nitơ, sau phản ứng thu được 13,44 lit khí amoniac (đktc). Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì thể tích nitơ cần dùng (đktc) là
a 6,72 lit. b 4,48 lit. c 3,36 lit. d Kết qủa khác
5/ Cần hồ tan bao nhiêu lit khí NH3 (đktc) vào nước để được 100 ml dung dịch NH3 5M?
a 22,4 lit. b 2,24 lit. c 6,72 lit. d 11,2 lit.
6/ Nếu chỉ dùng 1 thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau đây: (NH4)2SO4; NH4Cl; Na2SO4 thì ta dùng thuốc thử nào sau đây
a Quỳ tím. b Dung dịch NaOH.
c Dung dịch Ba(OH)2. d Tất cả đều đúng.
7/ Nhiệt phân muối amoni nitrit thì thu được 448 ml khí nitơ (đktc). Khối lượng muối amoni nitrit cần dùng là
a 1,28 gam. b 2,56 gam. c 12,8 gam. d Kết quả khác.
4/Củng cố :
5/ Dặn dò : VN làm thêm các bài tập trong sbt
6/Rĩt kinh nghiƯm:
Ngày soạn: 14 – 10 – 2008
Tiết 9 – tuần 9
BÀI TẬP AXIT NITRIC
I/Mục tiêi bài học :
1/Về kiến thức :
Hiểu đươc tính chất vật lí , hoá học của axit nitric và muối nitrat .
Biết phương pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp .
2/Về kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng oxi hoá –khử và phản ứng trao đổi ion .
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về axit nitric .
II/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại
III/Chuẩn bị : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tổ chức và hoạt động:
1/Ổn định : Kiểm tra sĩ số , đồng phục.
2/Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
Cho hs chép đề và thảo luận trong vòng 15 phút , rồi gọi hs trì
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_co_ban_tuan_2_22_nguyen_van_dung.doc