I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được sự điện ly của nước.
- Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đai lợng này.
- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
2. Kỹ năng:
- Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH.
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
II. Chuẩn bị:
Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2), phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng.
Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kieồm tra :
* ẹũng nghúa axit , bazụtheo thuyeỏt Bronsted ? cho vớ duù ?
* Cho bieỏt ion naứo laứ axit ? bazụ ? lửụừng tớnh ? giaỷi thớch baống phửụng trỡnh thuyỷ phaõn : CH3COO- , SO32- , HSO3- , Zn2+
20 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 1-8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG
1
Bài 1.
I - Mục tiêu bài học
1. Vê kiến thức
Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li
Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
Hiểu được cơ chế của quá trình điện li.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng thực hành : Quan sát, so sánh.
Rèn luyện khả năng lập luận logic.
3. Về tình cảm thái độ
Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
II - Chuẩn bị
GV : Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
Tranh vẽ (hình 2.2 SGK và hình 2.3 SGK)
HS : Xem lại hiện tượng dẫn điện đã đọc học trong chương trình vật lí 6
II : Các hoạt động dạy học
Hoạt đông của GV +HS
Nọi dung kiến thức
Hoạt động 1
GV: hướng dẫn hs làm thí nghiệm nh sgk
HS : quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 2
GV : Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện?
HS : Trong dung dịch các chất axit, bazơ, muối có các hạt mang điện tích dơng và điện tích âm gọi là ion. Các phân tử axit, bazơ, muối khi tan trong nớc phân li thành các ion .
GV kết luận :
-GV đưa ra một số axit, bazơ, muối quen thuộc để HS biểu diễn sự phân li và gọi tên các ion tạo thành. Thí dụ : HNO3, Ba(OH)2, FeCl3.
Hoạt động 3
GV cần gợi ý dẫn dắt để HS mô tả đợc những đặc điểm cấu tạo quan trọng của phân tử nớc.
GV : Để đơn giản phân tử nước được biểu diễn bằng hình elip : - +
Hoạt động 4
GV : gợi ý để HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl (hình 2.3 - SGK).
Khi cho các tinh thể NaCl vào nước có hiện tượng gì xảy ra ?
GV nêu hiện tượng hiđrat hóa
Hoạt động 5
-GV : đặc điểm cấu tạo phân tử HCl? Khi cho HCl vào nước có hiện tượng gì xảy ra ?
-HS : quan sat hình vẽ và trả lời
-GV: Tại sao dưới tác dụng của phân tử phân cực HCl, phân tử nước không phân li thành H+ và ion OH-.
( Độ phõn cực lk O-H kộm hơn
H-Cl)
I - HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI :
1. Thí nghiệm(SGK)
- Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện
- Các chất rắn khan : NaCl, NaOH và một số dung dịch : Rượu, đường, glixerin không dẫn điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nớc
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện được.
3. Định nghĩa:
- Điện li là quá trình phân li các chất thành ion
- Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li.
4.Phương trình điện li:
HCl đ H+ + Cl-
NaOH đ Na+ + OH-
NaCl đ Na+ + Cl-
II. Cơ chế của quá trình điện li
1. Cấu tạo phân tử nước
- Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết cộng hoá trị có cực.
O
H H
- Phân tử có cấu tạo dạng góc, do đó phân tử nước phân cực. Độ phân cực của phân tử nước khá lớn.
2. Sự điện li của NaCl trong nước
-Tinh thể NaCl khan cú liờn kết ion , cỏc ion hỳt nhau = lực hỳt tỉnh điện .
-Do tương tác của các phân tử nớc phân cực và sự chuyển động hỗn loạn của các pt H2O, các ion Na+ và Cl- tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch.
NaCl đ Na+ + Cl-
3. Quá trình điện li của HCl trong nước
- Phân tử HCl liên kết cộng hoá trị có cực
- Do sự tương tác giữa các phân tử phân cực H2O và HCl phân tử HCl . Quá trình điện li đó được biểu diễn bằng sự điện li thành các ion H+ và Cl-
phương trình: HCl đ H+ + Cl-
Hoạt động 6 :
- Sử dụng bài tập 2 ,3 -7 SGK để củng cố bài học
-BTVN: 5,6,7- 7 sgk, sbt
Bài 2 - phân loại các chất điện li
I - Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Biết được thế nào là độ điện li, cân bằng điện li.
Biết được thế nào là chất điện li mạnh ? Chất điện li yếu ?
2. Về kĩ năng
Vận dụng độ điện li để biết chất điện điện li mạnh, yếu
Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh, yếu, không điện li
3. Về tình cảm thái độ
Tin tưởng vào thực nghiệm bằng thực nghiệm có thể khám phá đợc thế giới vi mô.
II - Chuẩn bị
Giáo viên : Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch.
Dung dịch HCl 0,1M và CH3COOH 0,1M.
III-Các hoạt động dạy học
1. Kieồm tra :
* Sửù ủieọn li laứ gỡ ? chaỏt ủieọn li ? cho vớ duù vaứ vieỏt phửụng rỡnh ủieọn li cuỷa dd ủoự ?
* Nguyeõn nhaõn tớnh daón ủieọn cuỷa caực dd chaỏt ủieọn li ? neõu quaự trỡnh ủieọn li cuỷa NaCl trong nửụực ?
2. Baứi mụựi :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1
GV giới thiệu dụng cụ và hoá chất thí nghiệm
Mời 1 HS thao tác thí nghiệm trên bàn GV
Các HS khác quan sát, nhận xét và giải thích.
Hoạt động 2
GV đặt vấn đề : Để chỉ mức độ phân li của chất điện li người ta dùng đại lượng độ điện li.
GV viết biểu thức độ điện li lên bảng và
giải thích các đại lượng
=>GV : Hoặc biểu diễn dưới dạng phần trăm là a = 85%
Hoạt động 3
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết : Thế nào là chất điện li mạnh ?
-Chất điện li mạnh có độ điện li bằng bao nhiêu?
-HS : Phát biểu định nghĩa (SGK)
-GV: Cho HS lấy các thí dụ về axit mạnh, bazơ mạnh, các muối tan
Dùng mũi tên một chiều chỉ chiều điện li và đó là sự điện li hoàn toàn.
-Yêu cầu HS viết phương trình điện li của một số chất điện li mạnh H2SO4, Ba(OH)2, CuSO4
=>GV : yêu cầu HS tính nồng độ ion trong một số dung dịch :
Thí dụ : KNO3 0,1M ; Ba(OH)20,05M
Hoạt động 4
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là chất điện li yếu ?
-Chất điện li yếu có độ điện li a bằng bao nhiêu ?
-Những chất điện li mạnh phân li nhiều nấc thì chỉ điện li mạnh ở nấc thứ nhất.
-GV yêu cầu viết phương trình điện li của một số chất điện li yếu : H2S, Fe(OH)3 ...
=>GV : Sự điện li của chất điện li yếu có đầy đủ những đặc trưng của quá trình thuận nghịch.
=>Vậy đặc trng của quá trình thuận nghịch là gì ?
HS : - Quá trình thuận nghịch sẽ đạt đến trạng thái cân bằng. Đó là cân bằng động.
=>Khi pha loãng dd các ion ở cách xa nhau hơn,it có cơ hội va chạm để tạo lại pt
I - Độ điện li
1. Thí nghiệm:(SGK)
NX: Với dung dịch HCl bóng đèn sáng rõ hơn so với dung dịch CH3COOH
Điều đó chứng tỏ nồng độ ion trong dung dịch HCl lớn hơn trong dung dịch CH3COOH. Do đó HCl phân li mạnh hơn
CH3COOH
KL : Các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau.
2. Độ điện li
a – Khai niệm
a = với a : độ điện li ; n : Số phân tử phân
li thành ion ; n0 : Số phân tử chất đó hoà tan
Độ điện li a có thể có các giá trị nằm
trong khoảng : 0 Ê a Ê1.
b - TD: Hoà tan 100 phân tử chất tan A trong
nước có 85 phân tử chất đú phân li thành ion. Hỏi độ điện li chất đó bằng bao nhiêu ?
a = = 0,85 hay a= 85%
II - Chất điện li mạnh, chất điện li
yếu
1. Chất điện li mạnh
a - Đ/n:(SGK)
b-Các chất điện li mạnh là :
- Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4...
- Các bazơ mạnh : NaOH, KOH, Ba(OH)2Ca(OH)2
- Các muối tan : NaCl, CuSO4, KNO3...
c - PT & cách tính nồng độ:
Tính nồng độ ion Na+ và CO32- trong dung dịch Na2CO3 0,1M?
Na2CO3 đ 2Na+ + CO32-
Theo phơng trình điện li :
= 2´0,1 = 0,2 (mol)
= 0,1 (mol)
2. Chất điện li yếu
a - ĐN:(SGK)
độ điện li của chất điện li yếu : 0 < a < 1
b - TD:Chất điện li yếu là :
- Các axit yếu : CH3COOH, H2S, H2CO3...
- Các bazơ yếu : Fe(OH)3, Mg(OH)2..
c- PT điện li & cân bằng điện li:
CH3COOH ô CH3COO- + H+
Hằng số K =
Nhắc lại : K là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ
- Sự chuyển dịch cân bằng điện li cũng tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e
d - Sự pha loãng và độ điện li
-Khi pha loãngdd quá trình điện li xảy ra dễ dàng hơn, độ điện li tăng.
3.Cuỷng coỏ : Baứi taọp 2,3 /sgk
4. Baứi taọp veà nhaứ : 4,5,6,7 – tr 10 -sgk
V. RUÙT KINH NGHIEÄM
Baứi 3 : AXIT – BAZễ - MUOÁI
I - Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet
Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Về kĩ năng
Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và Bron-stet để phân biệt đợc axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính. Biết viết phương trình điện li của các muối.
Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch.
3. Về thái độ tình cảm
Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
II - Chuẩn bị
Dụng cụ : ống nghiệm
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kieồm tra :
* Theỏ naứo laứ chaỏt ủieọn li maùnh ? chaỏt ủũeõn li yeỏu ? cho vớ duù ?
* Tớnh [ion] caực ion coự trong dd khi hoaứ tan HA 0,1M vaứo nửụực bieỏt a = 1,5% .
2. Baứi mụựi :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1
-HS đã được biết khái niệm về axit, bazơ ở các lớp dưới vì vậy GV cho HS nhắc lại các khái niệm đó.
-Lấy thí dụ.
-GV : Các axit, bazơ là những chất điện li – hãy viết phương trình điện li của các axit, bazơ đó.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi em viết ba phương trình điên li của 3 axit hoặc 3 bazơ.
=> GV : Hãy nhận xét về các ion do axit, bazơ phân li ra.
Hoạt động 2
-GV : Dựa vào phương trình điện li HS đã viết trên bảng, cho HS nhận xét về số ion H+ được phân li ra từ mỗi phân tử axit.
-HS : 1 phân tử HCl phân li ra 1 ion H+
1 phân tử H2SO4 phân li ra 2 ion H+
1 phân tử H3PO4 phân li ra 3 ion H+
Hoaùt ủoọng 3 :
- Gv laứm thớ nghieọm :Nhoỷ tửứ tửứ dd NaOH vaứo dd ZnCl2 ủeỏn khi keỏt tuỷa khoõng xuaỏt hieọn theõm nửỷa .
Chia keỏt tuỷa laứm 2 phaàn :
* PI : cho theõm vaứi gioùt axit
* PII : cho theõm kieàm vaứo .
- Keỏt luaọn : Zn(OH)2 vửứa taực duùng ủửụùc vụựi axit , vửứa taực duùng ủửụùc vụựi bazụ đ hiủroõxit lửụừng tớnh .
-Vieỏt caực hiủroõxit dửụựi daùng coõng thửực axit :
Zn(OH)2 đ H2ZnO2
( Axớt zincic)
Pb(OH)2 đ H2PbO2
Al(OH)3 đ HAlO2.H2O
(axớt aluminic)
=============================
Hoaùt ủoọng 1: Vaứo baứi
Theo caực em NH3 vaứ CH3COO- coự tớnh axit hay bazụ ? thuyeỏt Areõnit khoõng giaỷi thớch ủửụùc . đ Vaọy ủeồ bieỏt tớnh chaỏt cuỷa noự caực em nghieõn cửựu thuyeỏt Bronsted
Hoaùt ủoọng 2 :
- Gv laứ TN : nhuựng moọt maóu quyứ tớm vaứo dd NH3 .
- KeÁt luaọn : NH3 coự tớnh bazụ , ủieàu naứy ủửụùc giaỷi thớch theo thuyeỏt Bronsted .
- Gv laỏy vớ duù vụựi HCO3-
HCO3- + H2O D H3O+ + CO32-
HCO3- + H2O D H2CO3 + OH-
-Keỏt luaọn : Vaọy HCO3- laứ chaỏt lửụừng tớnh .
Hoạt động 3
GV : Yêu cầu HS viết phơng trình điện li của axit yếu : CH3COOH và viết biểu thức hằng số phân li của CH3COOH.
HS :
-GV :Bằng cách tương tự hãy viết hằng số phân li bazơ của cân bằng :
-GV : Do dung dich loãng, [ H2O] coi như không đổi nên đặt :
Kb = Kc.[H2O] gọi là hằng số phân li bazơ
Hoạt động 4
-GV : Nghiên cứu SGK hãy cho biết muối là gì ?
-Hãy kể tên một số muối thường gặp ? Cho biết tính chất chủ yếu của muối.
-Tính chất chủ yếu của muối : Tính tan, tính phân li.
(GV nên lưu ý rằng những muối ít tan hay được coi là không tan thì thực tế vẫn tan. Một phần tan rất nhỏ đú điện li hoàn toàn ).
I Axit, bazơ theo thuyết A-re-ni-ut
1. Đinh nghĩa
a - TD:
HCl → H+ + Cl-
CH3COOH → H+ + CH3COO-
KOH → K+ + OH -
Ba(OH)2 → Ba+ + 2OH -
b ĐN(SGK)
2. Axit nhiều nấc,bazơ nhiều nấc
a - Axit nhiều nấc:
- TD: (SGK)
HCl, CH3COOH, HNO3..axit một nấc
H2S, H2CO3, H2SO3 ...axit nhiều nấc
H3PO4 D H+ + H2PO4-
H2PO4- D H+ + HPO42-
HPO42- DH+ + PO43-
Tổng cộng : H3PO4 ô3H+ + PO43-
Nhận xột :Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axit một nấc hay monoaxit.
Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc hay poliaxit.
b- Bazơ nhiều nấc :
- Caực bazụ maứ moói phaõn tửỷ chổ phaõn li moọt naỏc ra ion OH- goùi laứ bazụ 1 naỏc .
Vớ duù : NaOH , KOH
-Caực bazụ maứ moói phaõn tửỷ phaõn li nhieàu naỏc ra ion OH- gọi laứ bazụ nhieàu naỏc .
Vớ duù :
Ca(OH)2 đ Ca(OH)+ + OH-
Ca(OH)+ đ Ca2+ + OH-
3. Hiủroõxit lửụừng tớnh :
- Laứ chaỏt khi tan trong nửụực vửứa coự theồ phaõn li nhử axit vửứa coự theồ phaõn li nhử bazụ .
Vớ duù :
Zn(OH)2 D Zn2+ + 2OH-
Zn(OH)2 D Zn2- + 2H+
- Moọt soỏ hiủroõxit lửụừng tớnh thửụứng gaởp :
Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Cr(OH)3 , Sn(OH)2 , Be(OH)2
-Laứ nhửừng chaỏt ớt tan trong nửụực , coự tớnh axit , tớnh bazụ yeỏu .
================================
II-Khaựi nieọm veà axit vaứ bazụ theo thuyeỏt Bronsted :
1. ẹũnh nghúa :
-Axit laứ nhửừng chaỏt nhửụứng proton H+ .
Vớ duù :
CH3COOH+H2ODH3O++ CH3COO-
- Bazụ laứ nhửừng chaỏt nhaọn Proton H+
NH3 + H2O D NH4+ + OH-
- Chaỏt lửụừng tớnh :
Laứ chaỏt vửứa coự khaỷ naờng cho Proton vửứa coự khaỷ naờng nhaọn proton H+
- Nửụực laứ chaỏt lửụừng tớnh .
- Axit vaứ bazụ coự theồ laứ phaõn tửỷ hoaởc ion .
2. ệu ủieồm cuỷa thuyeỏt Bronsted :
Thuyeỏt Breonsted toồng quaựt hụn , noự aựp duùng cho baỏt kyứ dung moõi naứo keồ caỷ khoõng coự dung moõi .
III. Hằng số phân li axit và bazơ
1. Hằng số phân li axit
CH3COOH ô H+ + CH3COO-
Ka =
Ka là hằng số phân li axit, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ka càng nhỏ lực axit càng yếu.
2. Hằng số phân li bazơ
NH3 + H2O ô NH4+ + OH-
Kc =
đ Kc[H2O] = = Kb
Kết luận :Ka, Kb là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ.
Ka càng nhỏ lực axit càng yếu, Kb càng bé lực bazơ càng yếu.
IV - Muối
1. Định nghĩa
Muối là hợp chất khi tan trong nớc phân li thành cation kim loại hoặc cation NH4+ và anion gốc axit
Muối thờng gặp :
+ Muối trung hoà
+ Muối axit
+ Muối phức tạp (muối kép, muối phức)
Vd : sgk
2. Sự điện li của muối trong nước
(SGK)
Hoạt động 5
-GV: chọn một số bài tập hoặc một số ý trong bài tập (SGK) để củng cố bài học.
-Bài tập 4, 5, 6 – tr16/ sgk
BTVN : Làm cỏc bài tập sau bài học .
Baứi 4 : Sệẽ ẹIEÄN LI CUÛA NệễÙC . pH .
CHAÁT CHặ THề AXIT , BAZễ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được sự điện ly của nước.
Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đai lợng này.
Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
2. Kỹ năng:
Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch.
Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH.
Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
II. Chuẩn bị:
Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2), phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng.
Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kieồm tra :
* ẹũng nghúa axit , bazụtheo thuyeỏt Bronsted ? cho vớ duù ?
* Cho bieỏt ion naứo laứ axit ? bazụ ? lửụừng tớnh ? giaỷi thớch baống phửụng trỡnh thuyỷ phaõn : CH3COO- , SO32- , HSO3- , Zn2+
2-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Bằng thực nghiệm xác định nước là chất điện li rất yếu.
- Viết phơng trình điện ly của nước theo A-re-ni-ut và theo thuyết Bron-stet?
- 2 cách viết cho hệ quả giống nhau và để đơn giản chọn cách viết 1.
Hoạt động 2:
- Viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1)?
- Nước phân li rất yếu nên [H2O] trong biểu thức K được coi là không đổi và
K. [H2O]=const=K H2O và gọi là tích số ion của H2O.
- Dựa vào KH2O hãy tính [OH+]và [OH-] ?
- Nước là môi trường trung tính, nên môi trờng có [OH+] = 10-7 mol/l là môi
trường trung tính.
- Tính số ion của nớc là 1 hằng số đối với cả dung dịch các chất vì vậy nếu biết [H+] trong dung dịch thì sẽ biết [OH-] và ngợc lại.
- Tính [H+] và [OH-] của dung dịch HCl 0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch (môi trờng axit)?
- Tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH 0,01M và so sánh 2 giá trị đó trong dung dịch (môi trờng bazơ)?
-GV : cho hs ỏp dụng làm vd :
A) Vieỏt phửụng trỡnh ủieọn li
HCl đ H+ + Cl-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [H+] = 0,01M => pH= 2
[OH-]= 10-12M
Hoạt động 4:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết pH là gì?
-Cho biết dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH bằng bao nhiêu?
- Để xác định môi trường của dung dịch ngời ta thường dùng chất chỉ thị như quỳ, phenol phtalein.
- Dùng chất chỉ thị axit - bazơ nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng: H2O. HCl, NaOH.
- Trộn lẫn 1 số chất chỉ thị có khoảng PH đổi màu kế tiếp nhau được hỗn hợp chất chỉ thị axit-bazơ vạn năng.
- Dùng chất chỉ thị chỉ xác định pH 1 cách gần đúng còn để đạt độ chính xác thì phải dùng máy đo pH.
I sự điện ly của nước
1. Nước là chất điện rất yếu
Theo Are-ni-ut:
H2O D H++ OH- (1)
Theo Bron-stet:
H2O+H2O D H3O++ OH- (2)
2. Tích số ion của nước:
* H2O D H++ OH- (1)
K H2O = K. [H2O] = [H+]. [OH-]
¯
Tích số ion của nớc
KH2O =10-14 (to = 25oC)
* [H+]= [OH-]==10-7mol/l
* Môi trường trung tính là môi trường có [H+]=[OH-]=10-7mol/l
Keỏt luaọn :
Neỏu bieỏt [H+] trong dd seừ bieỏt ủửụùc [OH-] vaứ ngửụùc laùi .
3. ý nghĩa tích số ion của nước:
a. Môi trờng axit: [H+]ủ 10-7mol/l
b. Môi trờng trung tínht: [H+]= 10-7mol/l
c. Môi trờng kiềm: [H+]ỏ 10-7mol/l
II. Khái niệm về pH- chất chỉ thị axit-bazơ:
1.Khái niệm về pH:
* [H+]= 10-PHM Hay pH = -lg [H+]
Vd : Tớnh [H+] vaứ [OH-] , pH cuỷa :
* Dd HCl 0,01M => pH= 2
* Dd NaOH 0,01M => pH= 12
B) Vieỏt phửụng trỡnh ủieọn li
NaOH đ Na+ + OH-
0,01M 0,01M 0,01M
=> [OH-] = 0,01M
Vaọy [H+] = 10 -12 M => pH= 12
* Thang pH: 0 á 14
Môi trường
[H+]
Axit
ủ 10-7M
Trung tớnh
=10-7M
kiềm
ỏ 10-7M
pH
ỏ 7
= 7
ủ 7
2. Chất chỉ thị axit-bazơ:
Môi trờng
Chất chỉ thị
Axit
Trung tính
Kiềm
Quỳ
Phenolphtalein
Đỏ
Không màu
Tím
Không màu
Xanh
Hồng
Hoạt động 5:
- Nhắc lại ý chính-làm bài tập 3, 5
4. Baứi taọp veà nhaứ :
V. RUÙT KINH NGHIEÄM :
Bài 5.
(AXIT – BAZễ – MUOÁI )
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Củng cố khái niệm axit, bazơ theo thuyết A-re-ni-ut và thuyết Bron-stet.
Củng cố các khái niệm về chất lỡng tính, muối.
ý nghĩa của hàng số phân ly axit, hằng số phân ly bazơ, KH2O
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tính pH của dung dịch ba zơ, axit.
Vận dụng thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và tuyết Bron-stet để xác định tính axit, bazơ hay lưỡng tính.
Vận dụng biểu thức hằng số phân ly axit, hằng số phân ly bazơ tích số ion của nước để tính [H+], pH.
Sử dụng chất chỉ thị axit, bazơ để xác định môi trờng của dung dịch các chất.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kieồm tra : Keỏt hụùp trong quaự trỡnh luyeọn taọp .
2. Baứi mụựi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- HS nhắc lại khái niệm về axit,bazơ,muối và chất lưỡng tính
-các đại lượng đặc trưng cho axit và bazơ
-Tích số ion của nước
Hoạt động 2:
- Chữa bài tập SGK.
-Hs thảo luận làm BT-SGK
Hoạt động 3 :
Bài tập bổ sung:
Baứi 1 :Vieỏt caực bieồu thửực haống soỏ phaõn ly axớt Ka vaứ haống soỏ phaõn li bazụ Kb cuỷa caực axớt vaứ bazụ sau : HClO , CH3COO-, HNO2 , NH4+.
Baứi 2 :
a. Hoứa tan hoaứn toaứn 2,4g Mg trong 100ml d2 HCl 3M .Tớnh pH cuỷa dung dũch thu ủửụùc .
b. Tớnh pH cuỷa dung dũch thu ủửụùc sau khi troọn 40ml dung dũch H2SO4 0,25M vụựi 60ml dung dũch (NaOH 0,25M, KOH 0,2M )
Baứi 10/ 20 - SGK :
Tớnh pH cuỷa dung dũch chửựa 1,46g HCl trong 400ml
Baứi SBT
Tớnh noàng ủoọ H+ trong caực dung dũch sau :
CH3COOH 0,1 M (Ka = 1,75 . 10-5 ) .
NH3 0,1 M (Kb = 1,80. 10-5 ) .
I. Kiến thức cần nhớ:
1. K/n về axit, bazơ và muối,chất lưỡng tính
-Axit là chât khi tan trong nước phân li ra H+ hoặc là chất nhường proton
-Bazơ là chất khi tan trong nc phân li ra OH- hoặc là chât nhận proton
-Chất lỡng tính là chất vừa có khả năng thể hiện tính axit vừa có khả năng thể hiện tính bazơ
- Muối là chất khi tan trong nớc phân li ra cation KL(hoặc NH4+)và anion gốc axit
2. Ka,Kblà những đại lượng đặc trưng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước
3. Tích số ion của nước KH2O= [H+] [OH-]=10-14
4- [H+]; pH đặc trưng cho môi trờng
5- Chất chỉ thị.
II. Bài tập
1) BT- SGK
Baứi 1 :
HClO D H+ + ClO-
CH3COO- + H2O D CH3COOH + OH-
HNO2 D H+ NO2-
NH4+ + H2O D NH3 + H3O+
Hoùc sinh dửùa vaứo phửụng trỡnh ủieọn li , leõn baỷng vieỏt coõng thửực Ka , Kb .
Baứi 2 :
a. pH = 0
b. pH = 13 .
Baứi 5 / 39 sgk :
nHCl = 1,46 / 36,5
[HCl] = nHCl / 0,4
[H+] => pH
3. Cuỷng coỏ : Keỏt hụùp cuỷng coỏ tửứng phaàn trong quaự trỡnh luyeọn taọp .
4. Baứi taọp veà nhaứ :
Baứi 1 : Dung dũch axit formic(HCOOH) 0,007M coự pH = 3,0 .
a. Tớnh ủoọ ủieọn li cuỷa axit formic trong dung dũch ủoự ?
b.neỏu hoaứ tan theõm 0,001mol HCl vaứo 1 lit dd ủoự thỡ ủoọ ủieọn li cuỷa axit formic taờng hay giaỷm ? giaỷi thớch ?
Baứi 2 : Theo ủũnh nghúa cuỷa Bronsted , caực ion : Na+ , NH4+ , CO32- , CH3COO- , HSO4- , K+ , Cl- , HCO3- laứ caực bazụ , lửụừng tớnh hay trung tớnh . treõncụ sụỷ ủoự dửù ủoaựn caực dd cuỷa tửứng chaỏt cho dửụựi ủaõy seừ coự pH nhoỷ hụn , lụựn hụn hay baống 7 : Na2CO3 , KCl , CH3COONa , NH4Cl , NaHSO4 ?
Baứi 3 : Hoaứ tan 6g CH3COOH vaứo nửụực ủeồ ủửụùc 1 lit dung dũch coự Ka = 1,8 . 10-5 .
a. tớnh noàng ủoọ mol/lit cuỷa ion H+ vaứ tớnh pH cuỷa dung dũch ?
b.Tớnh ?
c.Theõm vaứo dd treõn 0,45 mol CH3COONa , tớnh pH cuỷa dd cuoỏi bieỏt V khoõng ủoồi V. RUÙT KINH NGHIEÄM
Baứi 6 : PHAÛN ệÙNG TRAO ẹOÅI ION
TRONG DUNG DềCH CAÙC CHAÁT ẹIEÄN LI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly.
Hiểu được phản ứng thuỷ phân muối.
2. Kỹ năng:
Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.
Dựa vào điều kiện xay ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra.
Về tình cảm thái độ : -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ
I. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 4 ống nghiệm, giá ống nghiệm.
- Dung dịch: NaCl, AgNO3, NH3, NaCH3COO, Al2(SO4)3, Giấy quỳ tím.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kieồm tra :
2. Baứi mụựi :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Hướng dẫn HS làm t/n giữa Na2SO4 và BaCl2,
viết pt phản ứng duời dạng ion và chi ra thực chất của phản ứng là sự phản ứng giữa 2 ion Ba2+ và SO42- tạo thành kết tủa.
- Tương tự: Viết phuơng trình phân tử, ion và rút gọn của phản ứng CuSO4 và NaOH.
Hoạt động 2:
- Viết pt phân tử,ion và ion rút gọn của phản ứng giữa 2 dung dịch NaOH và HCl?
- giữa Mg(OH)2 với axit mạnh HCl?
-t/n: đổ dung dịnh HCl vào cốc đựng NaCH3COO, thấy có mùi giấm chua.
- Hãy giải thích hiện tợng và viết phương trình phân tử ứng dới dạng phân tử, ion và ion rút gọn.
Hoạt động 3:
- HS làm t/n: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào dung dịch NaCl. Gạn lấy kết tủa AgCl. Nhỏ dd NH3 vào kết tủa AgCl cho đến khi tan hết (tạo ion phức điện ly yếu).
Hoạt động 4:
- HS làm t/n,viết pt phản ứng dưới dạng phân tử, ion và ion rút gọn khi cho dung dịch HCl tác dụng với dung dịch Na2CO3?
- tơng tự với dung dịch HCl và kết tủa CaCO3.
---------------------------------------
TIÊT 2
Hoạt động 6:
T/n :nhúng quì tím vào 4 dd :
+ ống 1: Nớc cất
+ ống 2: Dung dịch NaCH3COO
+ ống 3: Dung dịch Al2(SO4)3
+ ống 4: Dung dịch NaCl
- Nhận xét và kết luận môi trường của dd
- Khi hoà tan một số muối vào nước đã xảy ra phản ứng trao đổi ion giữa muối và nớc làm pH biến đổi.
Hoạt động 7:
- Từ t/n biết dung dịch NaCH3COO có pH ủ 7..., phản ứng này làm tăng [OH-] nên môi trờng có pH ủ 7.
- Nhận xét thành phần muối NaCH3COO?
- Sp giữa axit và bazơ nào? mạnh hay yếu?
- Muối tao bởi axit yếu và bazơ mạnh khi thuỷ phân cho môi trờng kiềm.
- Từ t/n biết dung dịch Al2(SO4)3 có pHỏ7...
- Nhận xét thành phần muốiAl2(SO4)3? sản phẩm giữa axit và bazơ nào?, mạnh hay yếu?
- Muối axit khi hoà tan trong nớc phân ly ra các ion lưỡng tính thì môi tuường của dung dịch tuỳ thuộc bản chất anion.
- Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh khi tan trong nước không bị thuỷ phân.
I. ĐIỀU kIỆN xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly:
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa:
VD1: Na2SO4+BaCl2 à BaSO4+2NaCl
Phơng trình ion:
2Na++SO42-+Ba2++2Cl-à BaSO4↓+2Na++2Cl-
Phơng trình ion rút gọn:
Ba2+ + SO42- à BaSO4↓
VD2: CuSO4 + NaOH
2. Phản ứng tạo thành chất điện ly yếu:
a. Phản ứng tạo thành nớc:
VD1: NaOH + HCl à NaCl + H2O
Na+ + OH- + H+ + Cl- à Na+ + Cl- + H2O
H+ + OH- à H2O
VD2: Mg(OH)2+ HCl à
b. Phản ứng tạo thành axit yếu:
VD1: NaCH3COO + HCl
c. Phản ứng tạo thành ion phức:
VD: Phương trình phân tử:
AgCl + 2NH3 à [Ag(NH3)2]+Cl-
(ion phức)
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
VD1:
H++Cl-+2Na++CO32-à 2Na++2Cl-+CO2↑+H2O
2H++ CO32-đ CO2↑+H2O
VD2: CaCO3 + HCl đ
ị Kết luận:
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly thực chất là phản ứng giữa các ion.
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ tạothành chất khí.
+ Tạo thành chất điện ly yếu
* Chú ý: Chất dễ tan và điện ly mạnh viết thành ion.
- Chất khí, kết tủa, điện ly yếu để nguyên dạng phân tử.
---------------------------------------------
II. Phản ứng thuỷ phân của muối:
1. Khái niệm sự thuỷ phân của muối:
* Phản ứng trao đổi ion giữa muối hoà tan và nước làm cho pH biến đổi là phản ứng thuỷ phân của muối.
2. Phản ứng thuỷ phân của muối:
*Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh
ố dd có môi trường kiềm.( pH > 7 )
VD1: Dung dịch CH3COONa có pH > 7
NaCH3COO+H2O D CH3COOH+OH-
(HOH)
[OH-] ↑ ố pH > 7
*muối tạo bởi axit mạnh, bazơ yếu
ố dd có môi trường axit . pH <7
VD2: dung dịch Al2(SO4)3 cú pH <7
Giải thích:Al2(SO4)3 à 2Al3++3SO42-
Al3++HOH D Al(OH)2++H+
[H+] ↑ ố pH <7
*dd muối của axit yếu và bazơ yếu môi trường phụ thuộc vào sự thuỷ phân của 2 i
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_1_8.doc