I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hs biết : Tốc độ phản ứng hoá học là gì ?
2. Về kĩ năng :
Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng
3. Về tình cảm thái độ : Tin tưởng vào khoa học , con người có khả năng điều khiển được tốc độ phản ứng hoá học .
II. Chuẩn bị :
- Dụng cụ thí nghiệm : Cốc thí nghiệm , đèn cồn
- Hoá chất : Dung dịch BaCl2, Na2S2O3 ,H2SO4 cùng nồng độ 0,1M .
III. Phương pháp : Quan sát hiện tượng TN , nhận xét và rút ra kết luận .
IV. Tổ chức hoạt động dạy học :
1. ổn địng lớp : Kiểm tra sỉ số, tác phong Hs
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 1: Tốc độ phản ứng hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
05/09/2005
Tiết pp : 2
Bài 1 : Tốc độ phản ứng hoá học
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Hs biết : Tốc độ phản ứng hoá học là gì ?
2. Về kĩ năng :
Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng
3. Về tình cảm thái độ : Tin tưởng vào khoa học , con người có khả năng điều khiển được tốc độ phản ứng hoá học .
II. Chuẩn bị :
Dụng cụ thí nghiệm : Cốc thí nghiệm , đèn cồn
Hoá chất : Dung dịch BaCl2, Na2S2O3 ,H2SO4 cùng nồng độ 0,1M .
III. Phương pháp : Quan sát hiện tượng TN , nhận xét và rút ra kết luận .
IV. Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn địng lớp : Kiểm tra sỉ số, tác phong Hs
Kiểm tra bài cũ : không
Bài mới :
Hoạt động thầy trò
Nội dung nghi bảng
Hoạt động 1 :
- Gv làm TN như Sgk và hướng dẫn Hs quan sát
- Hs nhận xét hiện tưọng TN
ở pư 1 : BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 + 2HCl
Kết tủa xuất hiện ngay tức khắc
ở pư 2 : Na2S2O3+ H2SO4=Na2SO4+ S +H2O+ SO2
Một lát sau mới thấy màu trắng đục xuất hiện => pư 1 xảy ra nhanh hơn pư 2
- Gv yêu cầu Hs tìm trong thực tế những pư minh hoạ cho loại pư xảy ra nhanh và chậm
- Gv kl : Các pư xảy ra nhanh chậm rất khác nhau. Để đánh giá mức độ nhanh chậm của pưhh người ta dùng khái niệm tốc độ pưhh .
Hoạt động 2
- Gv : Khi 1 pưhh xảy ra , nồng độ các chất tham gia và các chất sản phẩm của pư biến đổi thế nào ?
Trong cùng thời gian nếu nồng độ các chất tham gia giảm càng nhanh hoặc nồng độ các chất sản phẩm tăng càng nhanh thì pư xảy ra càng nhanh hay chậm ?
- Hs : Trong quá trình pư nồng độ chất tham gia giảm dần còn nồng độ chất sản phẩm tăng dần .
Trong cùng thời gian nếu nồng độ chất tham gia giảm càng nhanh hoặc nồng độ chất sản phẩm tăng càng nhanh thì pư xảy ra càng nhanh
- Gv kl : Có thể dùng độ biến thiên nồng độ của 1 chất bất kỳ trong pư làm thước đo tốc độ pư .
- Gv nêu khái niêm tốc độ pư .
Hoạt động 3
- Gv nêu 1 bài toán cụ thể để Hs giải :
Xét pư : 2N2O5 -> 2N2O4 + O2
T0=0 2,33 mol/lit 0
t2=184s 2,08 mol/lit 0,25 mol/lit
Hỏi trong khoảng thời gian đó, mỗi giây nồng độ N2O4 biến đổi bao nhiêu ?
- Hs giải bài toán dưới sự gợi ý của Gv .
- Gv khái quát và đưa ra công thức tổng quát .
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu bảng 1.1 Sgk và cho nhận xét về tốc độ trung bình của pư sau những khoảng thời gian khác nhau .
- Hs : Tốc độ trung bình pư giảm dần theo thời gian .
- Gv : Điều đó chứng tỏ tốc độ trung bình chỉ là tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đang xét , tốc độ chính xác tại một thời điểm nào đó gọi là tốc độ tức thời .
I . Khái niệm tốc độ phản ứng :
1. Thí nghiệm :
- TN 1 : Cho 25 ml dd H2SO4 vào 25 ml dd BaCl2 cùng nồng độ 0,1M
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
Kết tủa xuất hiện ngay tức khắc
- TN 2 : Cho 25 ml dd H2SO4 vào 25 ml dd Na2S2O3 cùng nồng độ 0,1M
Na2S2O3+ H2SO4 -> Na2SO4+ S + H2O + SO2
Một lát sau mới thấy màu trắng đục xuất hiện
=> pư 1 xảy ra nhanh hơn 2
Vậy các pư xảy ra nhanh chậm rất khác nhau . Để đánh giá mức độ nhanh chậm của pưhh người ta dùng khái niệm tốc độ phh .
2. Tốc độ phản ứng :
Tốc độ pư hoá học là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của 1 trong các chất pư hoặc sản phẩm pư trong một đơn vị thời gian .
3. Tốc độ trung bình của phản ứng :
a) Ví dụ :
Vd : Xét pư : 2N2O5 à 2N2O4 + O2
t1=0 2,33 mol/lit 0
t2=184s 2,08 mol/lit 0,25 mol/lit
vN2O5 = = 1,36 . 10-3 mol/lit.s
vN2O4 = = 1,36 . 10-3 mol/lit.s
b) Tổng quát :
Xét pư : A -> B
t1 C1 mol/lit C1 mol/li
t2 C2 mol/lit C2 mol/lit
( C1 > C2 ) ( C1 < C2 )
vA = = -= -
vB = =
=> v =
Trong đó dấu ( - ) ứng với việc tính tốc độ theo chất pư, dấu ( + ) ứng với việc tính tốc độ theo chất sản phẩm .
4. Rút kinh nghiệm : Cần lưu ý Hs khi tính tốc độ trung bình của pư theo các chất khác nhau thì cần lưu ý đến hệ số cân bằng nếu không dẫn đến tốc độ pư sẽ khác khi tính theo các chất khác nhau sẽ.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_1_toc_do_phan_ung_hoa_ho.doc