I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức :
- Củng cố khái niệm axit-bazơ theo thuyết Bron-stêt và A-rê-ni-ut.
- Củng cố các khái niệm về chất lưỡng tính muối.
- ý nghĩa của hằng số phân ly axit, hằng số phân li bazơ, tích số ion của nước.
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tính pH của dd axit, bazơ.
- Vận dụng thuyết axit-bazơ của Bron-stêt và A-rê-ni-ut để xác định tính axit,bazơ, hay lưỡng tính.
- Vận dụng biểu thức tính hằng số phân ly axit, hằng số phân li bazơ,tích số ion của nước để tính nồng độ H+, pH.
- Sử dụng chất chỉ thị axit, bazơ để xác định môi trường của dd các chất.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp:
2) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs: Kết hợp trong giờ dạy
3) Bài mới:
I. Kiến thức cần nhớ:
Hoạt động 1: Gv tổ chức cho Hs thảo luận để khắc sâu các kiến thức cần nhớ dưới đây
1. Khái niệm về axit, bazơ, muối:
- Axit là gì theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet ? Cho ví dụ ?
- Bazơ là gì theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet ? Cho ví dụ ?
- Chất lưỡng tính là gì ? Cho ví dụ ?
- Muối là gì ? Muối thường gặp có thể chia thành mấy loại ? Cho ví dụ ?
2. Những đại lượng đặc trưng cho dd axit, bazơ :
- Viết biểu thức tính hằng số phân li của một axit yếu HA và viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ của một bazơ yếu B ? cho biết đặc điểm và ý nghĩa của các hằng số này ?
- Tích số ion của nước là gì ? ý nghĩa tích số ion của nước ?
- Môi trường của dd được đánh giá dựa vào [H+] và pH như thế nào ?
- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác định môi trường của dd ? Màu của chúng thay đổi như thế nào ?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 10: Luyện tập Axit, Bazơ và muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
02/10/2005
Tiết pp : 12
Bài 10 : luyện tập Axit, bazơ và muối
I. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
- Củng cố khái niệm axit-bazơ theo thuyết Bron-stêt và A-rê-ni-ut.
- Củng cố các khái niệm về chất lưỡng tính muối.
- ý nghĩa của hằng số phân ly axit, hằng số phân li bazơ, tích số ion của nước.
2. Về kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tính pH của dd axit, bazơ.
- Vận dụng thuyết axit-bazơ của Bron-stêt và A-rê-ni-ut để xác định tính axit,bazơ, hay lưỡng tính.
- Vận dụng biểu thức tính hằng số phân ly axit, hằng số phân li bazơ,tích số ion của nước để tính nồng độ H+, pH.
- Sử dụng chất chỉ thị axit, bazơ để xác định môi trường của dd các chất.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1) ổn định lớp :
2) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs : Kết hợp trong giờ dạy
3) Bài mới :
I. Kiến thức cần nhớ :
Hoạt động 1: Gv tổ chức cho Hs thảo luận để khắc sâu các kiến thức cần nhớ dưới đây
1. Khái niệm về axit, bazơ, muối:
- Axit là gì theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet ? Cho ví dụ ?
- Bazơ là gì theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet ? Cho ví dụ ?
- Chất lưỡng tính là gì ? Cho ví dụ ?
- Muối là gì ? Muối thường gặp có thể chia thành mấy loại ? Cho ví dụ ?
2. Những đại lượng đặc trưng cho dd axit, bazơ :
- Viết biểu thức tính hằng số phân li của một axit yếu HA và viết biểu thức tính hằng số phân li bazơ của một bazơ yếu B ? cho biết đặc điểm và ý nghĩa của các hằng số này ?
- Tích số ion của nước là gì ? ý nghĩa tích số ion của nước ?
- Môi trường của dd được đánh giá dựa vào [H+] và pH như thế nào ?
- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác định môi trường của dd ? Màu của chúng thay đổi như thế nào ?
II. Bài tập:
Hoạt động 2: Gv cho Hs làm các bài tập sau để rèn luyện các kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học
Bài 1 ( Sgk)
HClO D H+ + ClO- Ka =
ClO- + H2O D HClO + OH- Ka =
HNO2 D H+ + NO2- Ka =
NO2- + H2O D HNO2 + OH- Ka =
Bài 2(Sgk): A: pH > 1 ; D: [H+] = [NO2-]
- Gv yêu cầu Hs giải thích vì sao chọn A và D
- Hs: Phương trình điện li: HNO2 D H+ + NO2-
Vì HNO2 là axit yếu nên chỉ phân li một phần, do đó [H+] pH <1 và theo phương trình điện li thì [H+] = [NO2-]
Bài 3(Sgk): A: pH = 1 ; C: [H+] = [NO3-]
- Gv yêu cầu Hs giải thích vì sao chọn A và C
- Hs: Phương trình điện li: HNO3 -> H+ + NO3-
Vì HNO2 là axit mạnh nên phân li hoàn toàn, do đó [H+] = 0,1M => pH =1 và theo phương trình điện li thì [H+] = [NO3-]
Bài 5(Sgk):
a)
- Gv yêu cầu Hs viết pư xảy ra từ đó xác định thành phần dd sau pư:
- Hs: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: nHCl (pư) = 2nMg = 2.2,4/24 = 0,2 mol
Vậy HCl dư, nHCl (dư) = 0,1. 3 – 0,2 = 0,1 mol , dd có môi trường axit, pH phụ thuộc vào nồng độ HCl dư.
- Gv: Từ đó hãy tính pH của dd ?
- Hs: [H+] = [HCl] dư = 1M => pH = 0
b)
- Gv yêu cầu Hs xác định thành phần dd thu được sau khi trộn 2 dd với nhau ?
- Hs: H2SO4 + NaOH -> Na2SO4 + H2O
Ta có:
- Gv yêu cầu Hs xác định nồng độ dd NaOH dư từ đó tính pH của dd.
- Hs :
=> nNaOH dư = 0,01 => [NaOH]dư = =0,1M
[OH] = [NaOH] = 10-1M => [H+] = 10-13 => pH = 13
4) Dặn dò: Về nhà xem lại các phản ứng hóa học giữa muối và axit, bazơ, muối và điều kiện để phản ứng xảy ra đã học ở cấp 2.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_10_luyen_tap_axit_bazo_v.doc