Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 47: Stiren và Naphtalen - Lý Thị Hồng

I.Mục tiêu

1. Kiến thức

a. Học sinh biết:

- Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen.

b. Học sinh hiểu:

- Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học.

2. Kỹ năng

- Vận dụng viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và naphtalen.

3. Trọng tâm

- Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen.

- Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học.

II.Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Mô hình phân tử stiren, naphtalen.

2. Học sinh:

- Ôn lại tính chất của hiđrocacbon không no, benzen và ankylbenzen.

III.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề sử dụng phương tiện trực quan.

IV.Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra lại bài cũ.

HS1: Viết pt hóa học thực hiện chuỗi phản ứng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Bài 47: Stiren và Naphtalen - Lý Thị Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 47 STIREN VÀ NAPHTALEN GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Duyên GSTT: Lý Thị Hồng I.Mục tiêu 1. Kiến thức a. Học sinh biết: - Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen. b. Học sinh hiểu: - Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học. 2. Kỹ năng - Vận dụng viết một số phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học của stiren và naphtalen. 3. Trọng tâm - Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của stiren và naphtalen. - Cách xác định CTCT hợp chất hữu cơ bằng phương pháp hóa học. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Mô hình phân tử stiren, naphtalen. 2. Học sinh: - Ôn lại tính chất của hiđrocacbon không no, benzen và ankylbenzen. III.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề sử dụng phương tiện trực quan. IV.Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra lại bài cũ. HS1: Viết pt hóa học thực hiện chuỗi phản ứng. Thuốc trừ sâu 6.6.6 HS2: Trình bày phương pháp nhận biết các chất sau: benzen, toluen, hex-1-in. (viết ptpu minh họa) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất của stiren. GV: Một trong số ứng dụng của benzen là điều chế chất dẻo ( polistiren). Vậy stiren là gì và nó có những tính chất nào? GV vào bài. GV cho học sinh quan sát mô hình phân tử stiren HS: quan sát mô hình và cho biết cấu tạo của stiren. GV: Viết CTPT và CTCT. Cho HS tự nghiên cứu tính chất vật lí của stiren. HS: xem SGK và tự ghi vào vở. GV: Nhìn vào CTCT em có thể dự đoán stiren có những tính chất hóa học nào? HS: - phản ứng cộng. - phản ứng trùng hợp. - phản ứng oxi hóa. GV: yêu cầu HS lên viết phản ứng giữa stiren với H2 và Br2. HS: lên viết ptpu. GV: Theo các em, phản ứng này dùng để làm gì? GV: Nhắc lại ptpu trùng hợp của C2H4 . Vậy theo các em, stiren có phản ứng trùng hợp không? HS: Trả lời có và lên viết ptpu trùng hợp stiren. GV: Nêu phản ứng đồng trùng hợp, viết pt, cho HS nhận xét giữa trùng hợp và đồng trùng hợp có gì khác nhau. HS: trả lời khác nhau là đồng trùng hợp có 2 chất phản ứng GV: Ngoài 2 loại phản ứng trên thì stiren còn có phản ứng nào khác? HS: pứ oxi hóa GV: Phản ứng oxi hóa có mấy loại? HS: có 2 loại - oxhi hoàn toàn - oxi hóa không hoàn toàn HS lên viết ptpu GV: Oxi hóa không hoàn toàn. Vậy theo em stiren có làm mất màu dung dịch thuốc tím không? HS: trả lời có GV: Yêu cầu HS lên viết ptpu oxi hóa không hoàn toàn với dung dịch KMnO4 ( GV cho biết giống với C2H4) HS: len viet ptpu GV: Phản ứng trên dùng để làm gì? Hoạt động 2: nghiên cứu cấu tạo tính chất của naphtalen. GV: Ở nhà các em, để đuổi gián, kiến khỏi tủ quần áo thường cho thêm chất gì vào? HS: Trả lời long não ( băng phiến) GV: giới thiệu mô hình naphtalen cho HS quan sát và nhận xét . HS: Gồm 2 vòng benzen. GV: yêu cầu HS đọc tính chất vật lí trong SGK. HS: tự nghiên cứu và ghi vào vở ghi. GV: Nêu tính chất hóa học của naphtalen ( gần giống benzen) - phản ứng thế với brom và gốc nitro. GV: viết ptpu cho HS biết vị trí thế trong vòng naphtalen. - phản ứng cộng: GV: Giới thiệu và Viết ptpu - phản ứng oxi hóa GV: viết ptpu . I- Stiren 1.Cấu tạo CTPT CTCT Tên gọi C8H8 M = 104 đvC Stiren Vinylbenzen phenyletilen 2.Tính chất vật lý: - Là chất lỏng không màu nhẹ hơn nước và không tan trong nước. - Nóng chảy ở – 31oC và sôi ở 145oC 3-Tính chất hóa học a. phản ứng cộng ( H2 , X2, HX) - Với H2: 1:1 1:4 dư - Với Br2: Þ Stiren làm mất màu dung dịch nước brom - Với HX: b.Phản ứng trùng hợp, đồng trùng hợp. - Trùng hợp: chỉ có 1 loại monome phản ứng - Đồng trùng hợp: có từ 2 loại monome trở lên tham gia phản ứng c. Phản ứng oxi hóa - Oxi hóa hoàn toàn: ( phản ứng cháy) to C8H8 + 10O2 ® 8CO2 + 4H2O - Oxi hóa không hoàn toàn: giống anken Þ Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường ® pứ dùng để nhận biết stiren. 4. Ứng dụng: - Sản xuất polime, dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng ( thước kẻ, vỏ bút bi, ) - Cao su Buna-S có độ bền cơ học cao hơn cao su buna II. Naphtalen 1. Cấu tạo CTPT (α) CTCT Tên gọi C10H8 (β) Naphtalen (Băng phiến Long não) 2. Tính chất vật lý: - Chất rắn màu trắng tnc = 80oC, ts = 218oC - dễ thăng hoa có mùi đặc trưng, không tan trong nước tan nhiều trong dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hóa học a. phản ứng thế α α đặc đặc b. phản ứng cộng c. phản ứng oxi hóa 4. Ứng dụng - Naphtalen dùng để sản xuất anhidritphtalic, naphtol, naphtylamin dùng trong công nghiệp chất dẻo, dược phẩm, phẩm nhuộm. ¯ Bài tập củng cố 1.Hãy viết CTCT các chất sau: a. 0- clostilen, m- nitrostiren , p- flostilen. b. α- clonaphtalen, β- metylnaphtalen, 2- nitronaphtalen. 2.Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các chất sau: a. stiren, benzen, toluen. b. stiren, phenylaxetilen * Giáo viên hướng dẫn nhận xét: Phê duyệt của GVHD giảng dạy Giáo sinh thưc tập Nguyễn Thị Mỹ Duyên Lý Thị Hồng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_bai_47_stiren_va_naphtalen_l.doc