I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của silic và hợp chất
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình, giải bài tập có liên quan
II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập – thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị
Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng
Hs: Chuẩn bị kiến thức về silic, hợp chất và công nghiệp silicat
IV. Tiến trình
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập
3. Các hoạt động
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 18: Bài tập về Silic và hợp chất - Nguyễn Quang Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn tiết: 18
BÀI TẬP VỀ SILIC VÀ HỢP CHẤT
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của silic và hợp chất
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình, giải bài tập có liên quan
II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập – thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị
Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng
Hs: Chuẩn bị kiến thức về silic, hợp chất và công nghiệp silicat
IV. Tiến trình
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập
3. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng
b. Si SiO2 Na2SiO3 H2SiO3 SiO2
Yêu cầu các nhóm hoàn thành
Kiến thức
Học sinh hoàn thành theo nhóm
Si + O2 SiO2
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3+ H2O
Si + 2NaOH+ H2O Na2SiO3 + 2H2
Na2SiO3 + CO2+ H2O Na2CO3 + H2SiO3
H2SiO3 SiO2+ H2O
Hoạt động 2: Tính phần trăm khối lượng
Cho a gam hỗn hợp X gồm có Si và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư , thu được 1.792 lit khí H2 . Mặt khác nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 0.672 lit khí H2
Tính a?
Tính % Si, %Al ?
Yêu cầu các nhóm thảo luận
Hướng dẫn các nhóm thảo luận
Hoạ sinh thảo luận và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3 + 2H2
x mol 2x mol
2Al + + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
y mol 3/2 mol
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
y mol 3/2y mol
Gọi x, y là số mol của Si và Al
Ta có hệ phương trình :
Khối lượng a là : ma=1.45+0.54=1.99 (g)
%Si=1.45/1.99*100%=72.86 %
%Al=0.54/1.99*100%=27.14 %
Hoạt động 3: Cách xác định thành phần % các chất cấu tạo nên thủy tinh , ximăng.
Giáo viên cho học sinh thảo luận theo từng bàn trong thời gian 5 phút .
1. Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18.43 % K2O, 10.98 %CaO, 70.59 % SiO2. Xác định công thức của thủy tinh .
2. Để sản xuất 100 kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6 SiO2 cần phải dùng đến bao nhiêu Kg natri Cacbonat với hiệu suất của quá trình là 90 %
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận
3. Xi măng Pooclăng có công thức Ca3SiO5 . Ca2SiO4. Ca3(AlO3)2 . Tính % khối lượng của canxi oxit có trong xi mang .
- Học sinh thảo luận theo bàn tìm cách giải .
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau .
- Giáo viên nhận xét chung .
Các nhóm thảo luận
1. Gọi công thức của thủy tinh là : xK2O.y CaO.zCaO
Ta có tỉ lệ
hoặc
x:y:z= 0.196 : 0.196 : 1.176 = 1 : 1 : 6
Vậy công thức thủy tinh là K2O.CaO.6 SiO2
2.
Khối lượng Na2O có trong 100 kg thủy tinh là :
=100*62/478=12.97 (Kg)
Khối lượng Na2O cần dùng để điều chế là
=12.97*100/90=14.41 (Kg)
Khối lượng Na2CO3 cần dùng là :
=14.41*106/62 = 24.64 (Kg)
3.
Xi măng Pooclang có CT:Ca3SiO5. Ca2SiO4.Ca3(AlO3)2
Có thể viết dưới dạng oxit sau :
Ca3SiO5 = 3CaO.SiO2
=2CaO.SiO2
Ca3(AlO3)2=3CaO.Al2O3 .
% khối lượng CaO có trong mỗi loại hợp chất là :
%CaO/Ca3SiO5 =3*56/228*100%=73.7 %
%CaO/Ca2SiO4 =2*56/172*100%=65.1 %
%CaO/ Ca3(AlO3)2=3*56/270*100%=62.2 %
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Nhắc lại kiến thức về tính chất hóc học và điều chế Si, SiO2, H2SiO3
Hoàn thành các bài tập về nhà
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_tiet_18_bai_tap_ve_silic_va.doc