Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 3: Luyện tập phân loại chất điện li - Nguyễn Quang Ngọc

I. Mục tiêu

 Củng cố kiến thức về độ điện li, viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.

 Củng cố kiến thức về axit- bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut.

II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập.

III. Chuẩn bị

Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng

Hs: Chuẩn bị kiến thức về sự điện li, phân lại chất điện li, axit-bazơ

IV. Tiến trình

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập

 3. Các hoạt động

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 nâng cao - Tiết 3: Luyện tập phân loại chất điện li - Nguyễn Quang Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn tiết: 3 LUYỆN TẬP PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI I. Mục tiêu Củng cố kiến thức về độ điện li, viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. Củng cố kiến thức về axit- bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut. II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập. III. Chuẩn bị Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng Hs: Chuẩn bị kiến thức về sự điện li, phân lại chất điện li, axit-bazơ IV. Tiến trình 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập 3. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiến thức về độ điện li - Thế nào là độ điện li? Viết công thức tính độ điện li Yêu cầu Hs chứng minh công thức trong đó C là nồng độ mol chất phân li ra ion, C0 là nồng độ mol chất hoà tan - Kiểm tra việc làm bài tập của Hs ở nhà a = với 0 £ a £ 1 Trình bày lên bảng Giả sử trong 1 lít dd. Nồng độ mol chất phân li ra ion là C Có C. 6,02 . 1023 phân tử chất điện li ra ion (n). Nồng độ mol chất hoà tan là C0 Có C0 . 6,02 . 1023 phân tử chất tan (n0) Trả lời và lên bảng viết phương trình điện li Hoạt động 2: Phân loại chất điện li - Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Cho ví dụ - Viết phương trình điện li của các chất điện li sau: HCl, H2SO4, Na3PO4, Mg(NO3)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, H2S, CH3COOH, CH3COOK - Chất nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Hướng dẫn Hs cách viết ptrình điện li Trình bày định nghĩa và phân loại chất điện li Các Hs lên bảng Hoạt động 3: Axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut - Yêu cầu Hs định nghĩa axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut - Thế nào là hiđroxit lưỡng tính? Viết phương trình điện li của các hiđroxit lưỡng tính sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 - Hướng dẫn Hs dạng axit của các hiđroxit lưỡng tính có hoá trị II là H2MO2, còn hoá trị III là là HMO.H2O - Lưu ý các hiđroxit lưỡng tính có lực axit và lực bazơ yếu - Axit là chất phân li ra cation H+ - Bazơ là chất phân li ra cation OH- - Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ Viết ptrình Hoạt động 4: Một số bài tập về độ điện li -Trình bày phương pháp: Gọi x là nồng độ mol chất điện li bị phân li ra ion Đặt C là nồng độ mol của chất điện li ban đầu Từ công thức Cho bài tập vận dụng Vận dụng làm các bài tập Độ điện li của CH3COOH 0,2M là 1,2%. Tónh nồng độ các ion 4. Dặn dò: - Nắm được cách viết phương trình điện li của các chất - Nhớ được các hiđroxit lưỡng tính thường gặp Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 và viết phương trình điện li của chúng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_nang_cao_tiet_3_luyen_tap_phan_loai_c.doc