Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 17: Luyện tập. Tính chất của Nitơ và hợp chất của chúng (Tiếp theo) - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, amoniăc và muối amoni, axit nitric và muối nitrat. So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nitơ.

2. Kĩ năng: Trên cơ sở các kiến thức hóa học của chương II, luyện tập kĩ năng giải bài tập hóa học.

3. Trọng tâm: Giải được các bài tập.

II. Chuẩn bị:

 GV chuẩn bị hệ thống lý thuyết và các bài tập.

Học sinh làm các bài tập ở SGK trước.

III. Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải, đàm thoại gợi mở.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 17: Luyện tập. Tính chất của Nitơ và hợp chất của chúng (Tiếp theo) - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 - LUYỆN TẬP.TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, amoniăc và muối amoni, axit nitric và muối nitrat. So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nitơ. 2. Kĩ năng: Trên cơ sở các kiến thức hóa học của chương II, luyện tập kĩ năng giải bài tập hóa học. 3. Trọng tâm: Giải được các bài tập. II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hệ thống lý thuyết và các bài tập. Học sinh làm các bài tập ở SGK trước. III. Phương pháp: Thuyết trình, diễn giải, đàm thoại gợi mở. IV. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi đk nếu có). a. (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 →NaNO2 b. NH3 → NO →NO2→ HNO3 → NH4NO3 → N2O a. 2NaOH + (NH4)2SO4 –t0-> 2NaSO4 . + 2NH3 + 2H2O 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. 2NO + O2 à 2NO2. 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3. HNO3 + NaOH à NaNO3 + H2O 2NaNO3 –t0-> 2NaNO2 + O2 b. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. 2NO + O2 à 2NO2. 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3. HNO3 + NH3 à NH4NO3 NH4NO3 -t0-> N2O + H2O a. 2NaOH + (NH4)2SO4 –t0-> 2NaSO4 + 2NH3 + 2H2O 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. 2NO + O2 à 2NO2. 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3. HNO3 + NaOH à NaNO3 + H2O 2NaNO3 –t0-> 2NaNO2 + O2 b. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. 2NO + O2 à 2NO2. 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3. HNO3 + NH3 à NH4NO3 NH4NO3 -t0-> N2O + H2O Hoạt động 2 Hòa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ tạo dung dịch A và 13,44 lít khí NO (đktc). a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng. a. Al+4HNO3àAl(NO3)3+NO+2H2O 0,6 2,4 0,6 mol nNO = 0,6 mol mAl = 0,6.27 = 16,2 gam %mAl = (16,2/21,3).100% = 76% %m Al2O3 = 24% b. Al2O3+6HNO3à2Al(NO3)3+3H2O 0,05 0,3 mol VHNO3 = 2,7/2 = 1,35 lít a. Al+4HNO3àAl(NO3)3+NO+2H2O 0,6 2,4 0,6 mol nNO = 0,6 mol mAl = 0,6.27 = 16,2 gam %mAl = (16,2/21,3).100% = 76% %m Al2O3 = 24% b. Al2O3+6HNO3à2Al(NO3)3+3H2O 0,05 0,3 mol VHNO3 = 2,7/2 = 1,35 lít Hoạt động 3 Khi cho 3,00 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dd HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Tính %(m) của mỗi kim loại trong hh? Cu+4HNO3 àCu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O x 2x mol Al + 6HNO3 à Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O y 3y mol nNO2 = 0,2 mol 64x + 27y = 3 2x + 3y = 0,2 x = 0,26; y = 0,049 %mAl = 44,5% %mCu = 55,5% Cu+4HNO3 àCu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O x 2x mol Al + 6HNO3 à Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O y 3y mol nNO2 = 0,2 mol 64x + 27y = 3 2x + 3y = 0,2 x = 0,26; y = 0,049 %mAl = 44,5% %mCu = 55,5% Hoạt động 4 Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 84g N2 và 12g H2. Sau phản ứng thu được 25,5g NH3. a. Tính % thể tích hỗn hợp sau phản ứng (đkc) b. Tính hiệu suất của phản ứng NN2 = 3 mol NH2 = 12 mol NNH3 = 1,5 mol Tr: 3 12 mol P/ư:0,75 2,25 1,5 mol [ ]: 2,25 3,75 1,5 mol %VN2=(2,75/7,5).100%=30% %VH2=(3,75/7,5).100% =50% %VNH3=(1,5/7,5).100% = 20% H = (1,5/4).100% = 37,5% NN2 = 3 mol NH2 = 6 mol NNH3 = 1,5 mol Tr: 3 6 mol P/ư:0,75 2,25 1,5 mol [ ]: 2,25 3,75 1,5 mol %VN2=(2,75/7,5).100%=30% %VH2=(3,75/7,5).100% =50% %VNH3=(1,5/7,5).100% = 20% H = (1,5/4).100% = 37,5%

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_17_luyen_tap_tinh_chat_cua_nito.doc