I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được: chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li, Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
4. Trọng tâm:
- Viết phương trình điện li của một số chất.
- Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut
- Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
HS: Nắm vững lý thuyết.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 2: Bám sát 2. Bài tập - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 2: BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được: chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li, Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.
4. Trọng tâm:
- Viết phương trình điện li của một số chất.
- Viết được phương trình điện li của axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut
- Phân biệt được muối trung hòa và muối axit theo thuyết điện li
II. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập
HS: Nắm vững lý thuyết.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Viết pt điện li của các chất sau trong dd: Na2CO3, Na3PO4, H2SO3, HClO4, Al(OH)3, Fe(OH)2.
Pt điện li:
Na2CO3 à 2Na+ + CO32-
Na3PO4 à 3Na+ + PO43-
H2SO3 H+ + HSO3-
HSO3- H+ + SO32-
HClO4 à H+ + ClO4-
Al(OH)3 Al3+ + 3OH-
Al(OH)3 H3O+ + AlO2-
Fe(OH)2 à kết tủa nên không phân li
Tính nồng độ mol/lít của cation và anion trong các dung dịch sau :
a. Ba(NO3)2 0,1M
b. HNO3 0,03M
c. KOH 0,01M
d. Dd hỗn hợp KOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M
e. Dd hỗn hợp HCl 0,3M, HNO3 0,3M và H2SO4 0,2M.
a. Ba(NO3)2 à Ba2+ + 2NO3-
0,1 0,1 0,2 M
b. HNO3 à H+ + NO3-
0,03 0,03 0,03 M
c. KOH à K+ + OH-
0,01 0,01 0,01 M
d. KOH à K+ + OH-
0,02 0,02 0,02 M
Ba(OH)2 à Ba2+ + 2OH-
0,01 0,01 0,02 M
è = 0,04M
e. HCl à H+ + Cl-
0,3 0,3 0,3
HNO3 à H+ + NO3-
0,3 0,3 0,3
H2SO4 à 2H+ + SO4-
0,2 0,4 0,2
è = 1M
1.7/4. SBT
Trong dd CH3COOH 0,43.10-1M, người ta x/định được nồng độ H+ bằng 0,86.10-3M. Hỏi có nhiêu % p/tử CH3COOH trong dd này phân li ra ion.
CH3COOH H+ + CH3COO-
Tr’c p/ư 0,43.10-1 0 0
p/ư 0,86.10-3 0,86.10-3 0,86.10-3
sau p/ư 0,42914 0,86.10-3 0,86.10-3
Phần trăm phân tử CH3COOH phân li ra ion: ((0,86.10-3)/( 0,43.10-1)).100% = 2%
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_2_bam_sat_2_bai_tap_nguyen_hai_l.doc