Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 20: Bám sát 20. Bài tập - Nguyễn Hải Long

Bám sát 20: BÀI TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Biết được :

 Định nghĩa hiđrocacbon no, ankan.

 Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí chung.

Hiểu được: Tính chất hoá học của ankan : Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan có tham gia :

+ Phản ứng thế (cơ chế phản ứng halogen hoá ankan).

+ Phản ứng tách hiđro, crăckinh.

 + Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi).

2. Kĩ năng

 Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.

 Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số ankan ; Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp và tính nhiệt lượng của phản ứng cháy ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan.

3. Trọng tâm

  Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng.

 Tính chất hoá học của ankan

4. Tình cảm, thái độ

 - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

 - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.

II. Chuẩn bị:

 - Gv chuẩn bị các bài tập

 - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 20: Bám sát 20. Bài tập - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 20: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được : - Định nghĩa hiđrocacbon no, ankan. - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí chung. Hiểu được: Tính chất hoá học của ankan : Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan có tham gia : + Phản ứng thế (cơ chế phản ứng halogen hoá ankan). + Phản ứng tách hiđro, crăckinh. + Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi). 2. Kĩ năng - Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. - Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số ankan ; Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp và tính nhiệt lượng của phản ứng cháy ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan. 3. Trọng tâm - Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng. - Tính chất hoá học của ankan 4. Tình cảm, thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập. III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Viết đồng phân ứng với các công thức C5H12, C6H14. Gọi tên các đồng phân đó. C5H12 C6H14 Hoạt động 2: Tên gọi của chất có cấu tạo: CH3-CH2C(CH3)2CH(C2H5)CH3 Hoạt động 3: Viết CTCT các chất có tên goi sau : 4-etyl-3,3-đimetylhexan 1-brom-2-clo-3-metylpentan 2,2- điclo-3-etylpentan 4-etyl-3,3-đimetylhexan 1-brom-2-clo-3-metylpentan 2,2- điclo-3-etylpentan Hoạt động 4:Hỗn hợp X chứa 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam X cần dùng vừa hết 54,88 lit O2 (đktc) a. Xác định CTPT b. Tính thành phần % về khối lượng của từng chất trong hổn hợp X Đặt CTTB của 2 ankan là CnH2n+2 (n > 1) CnH2n+2 + (3n/2 +1.2) O2 –t0-> nCO2 + (n+1)H2O nX = 22,2/(14n + 2) nO2 = 2,45 mol = (33,3n + 11,1)/( 14n + 2) n = 6,2 (C6H14 và C7H16) C6 0,8 (80%) 6,2 C7 0,2 (20%) 2. Củng cố và dặn dò: Về học bài và làm bài chuẩn bị bài cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_20_bam_sat_20_bai_tap_nguyen_hai.doc