I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được :
Khái niệm hiđrocacbon không no, anken.
Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.
Tính chất vật lí chung của anken.
Hiểu được :
Cấu trúc electron, cấu trúc không gian và đồng phân của anken.
2. Kĩ năng
Tiến hành và quan sát một số thí nghiệm, mô hình, rút ra nhận xét về đặc điểm về cấu tạo và tính chất.
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).
3. Trọng tâm:
Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.
Cấu trúc electron, cấu trúc không gian và đồng phân của anken.
4. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Gv chuẩn bị các bài tập
- Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập.
III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 23: Bám sát 23. Bài tập - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 23: BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được :
- Khái niệm hiđrocacbon không no, anken.
- Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.
- Tính chất vật lí chung của anken.
Hiểu được :
- Cấu trúc electron, cấu trúc không gian và đồng phân của anken.
2. Kĩ năng
- Tiến hành và quan sát một số thí nghiệm, mô hình, rút ra nhận xét về đặc điểm về cấu tạo và tính chất.
- Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).
3. Trọng tâm:
- Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.
- Cấu trúc electron, cấu trúc không gian và đồng phân của anken.
4. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Gv chuẩn bị các bài tập
- Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập.
III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh.
IV. Tổ chức hoạt động:
Trả bài: Trình bày cách đọc tên của anken và đọc tên hợp chất sau:
2. Bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv ra bài tập, cho Hs hoạt động nhóm và lên giải
Hoạt động 1:
Nhận biết các chất sau: CH4, C2H4, SO2, CO2
Dẫn lần lượt mỗi khí một ít qua dung dịch Ca(OH)2. Thì
- Có â trắng là SO2, CO2 (Nhóm I)
Pt: SO2 + Ca(OH)2 à CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
- Còn lại là CH4, C2H4 (Nhóm II)
- Dẫn lần lượt mỗi khí một ít ở nhóm I qua dung dịch Brom. Thì
+ Dd brom nhạt màu dần là SO2
Pt: SO2 + Br2 + H2O à H2SO4 + 2HBr
+ Còn lại là CO2
- Dẫn lần lượt mỗi khí một ít ở nhóm II qua dung dịch Brom. Thì
+ Dd brom nhạt màu dần là C2H4
Pt: C2H4 + Br2 à C2H4Br2
+ Còn lại là CH4
Hoạt động 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng. Ghi rõ điều kiện (nếu có).
C4H10 à C2H6 à C2H4 à C2H5OH à C2H4 à P.E
Etilen glicol
Hoạt động 3: Oxi hóa hoàn toàn 3 lít hỗn hợp A gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần 14 lít oxi ở cùng điều kiện. Tìm CTPT 2 anken
Đặt CTTB 2 ankken là CmH2m (m>2)
CmH2m + 3m/2O2 –t0-> mCO2 + mH2O
3 14 lít
=> 14 = 9m/2
=> m = 3,11
CTPT 2 anken là C3H6 và C4H8
Hoạt động 4: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp B( gồm 2 Hidrocacbon X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng). Thu được 57,2 g CO2 và 23,4 g nước. Tìm CTPT X, Y và khối lượng X, Y trong B.
nCO2 = 1,3 mol
nCO2 = = 1,3 mol
HC có nCO2 = nCO2 => Ankken
Đặt CTTB 2 ankken là CmH2m (m>2)
nB = 0,5 mol
CmH2m + 3m/2O2 –t0-> mCO2 + mH2O
0,5 1,3 mol
1/0,5 = m/1,3
=> m = 2,6
2 anken là C2H4 và C3H6
C2H4 + 3O2 –t0-> 2CO2 + 2H2O
a 2a mol
C3H6 + 4,5O2 –t0-> 3CO2 + 3H2O
b 3b mol
=> a = 0,2; b = 0,3
mX = 5,6 g
mY = 12,6 g
3. Củng cố và dặn dò: Về học bài và làm bài chuẩn bị bài cho tiết sau.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_23_bam_sat_23_bai_tap_nguyen_hai.doc