Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 25: Bám sát 25. Bài tập - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Hiểu được :

- Tính chất hoá học của ankan

 Tính chất hoá học của anken

 Tính chất hoá học khác ankin

2. Kĩ năng

 Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử).

 Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể.

 Biết cách phân biệt ank1in với anken, ank1in với ankađien bằng phương pháp

hoá học.

 Giải được bài tập có nội dung liên quan.

3. Trọng tâm:

 Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.

 Tính chất hoá học của ankin

II. Chuẩn bị:

 - Gv chuẩn bị các bài tập

 - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập.

III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 25: Bám sát 25. Bài tập - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 25: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Hiểu được : - Tính chất hoá học của ankan - Tính chất hoá học của anken - Tính chất hoá học khác ankin 2. Kĩ năng - Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). - Viết được công thức cấu tạo của một số ankin cụ thể. - Biết cách phân biệt ank-1-in với anken, ank-1-in với ankađien bằng phương pháp hoá học. - Giải được bài tập có nội dung liên quan. 3. Trọng tâm: - Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken. - Tính chất hoá học của ankin II. Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập. III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv ra bài tập, cho Hs hoạt động nhóm và lên giải Hoạt động 1: Nhận biết các chất khí sau bằng pp hóa học a. etan, eten, etin b. metan, etilen, cacbonnic c. propan, propen, propin a. Dẫn ll mỗi khí 1 ít qua dd AgNO3 trong NH3. Ta thấy - Xuất hiện â vàng nhạt là etin Pt: - 2 khí còn lại không có hiện tượng thì ll dẫn mỗi khí 1 ít qua dd brom. + Làm dd brom nhạt màu dần là etilen Pt: C2H4 + Br2 à C2H4Br2 + Còn lại là etan b. Dẫn ll mỗi khí 1 ít qua dd Ca(OH)2. Ta thấy - Xuất hiện â trắng là CO2 Pt: CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O - 2 khí còn lại không có hiện tượng thì ll dẫn mỗi khí 1 ít qua dd brom. + Làm dd brom nhạt màu dần là etilen Pt: C2H4 + Br2 à C2H4Br2 + Còn lại là metan c. Dẫn ll mỗi khí 1 ít qua dd AgNO3 trong NH3. Ta thấy - Xuất hiện â vàng nhạt là propin Pt: - 2 khí còn lại không có hiện tượng thì ll dẫn mỗi khí 1 ít qua dd brom. + Làm dd brom nhạt màu dần là propen Pt: C3H6 + Br2 à C3H6Br2 + Còn lại là propan Hoạt động 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện( nếu có). a. butanàetanàaxetilenàanđehit axetic vinyl cloruaàPVC b. Natriaxetatàmetanàaxetilenàetilen àancol etylicàetilenàPE c. Canxi cacbuaàaxetilenàbenzen vinyl axetilenàbutanà àbuta-1,3-đienàcaosu buna a. b. b. Hoạt động 3: Dẫn 61,2g hỗn hơp X gồm etan, etilen và propin qua dd bạc nitrat dư trong amoniac thì thấy có 7,35g kết tủa Nếu lấy hỗn hợp trên cho vào 700ml dung dich Brom 1M thì thấy brom phản ứng vừa đủ Tính % theo khối lượng của mỗi khí. C3H4 + AgNO3 + NH4NO3 à C3H3Ag + NH4NO3 0,05 ß 0,05 mol nâ = 0,05 mol netilen = 0,6 mol %metilen = 27,45% %mpropin = 3,27% %metan = 69,28% 2. Củng cố và dặn dò: Hs nhắc lại những tchh đặc trưng của các HC Về học bài và làm bài chuẩn bị bài cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_25_bam_sat_25_bai_tap_nguyen_hai.doc