Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chuyên đề: Nitơ và hợp chất của Ntiơ - Đặng Kim Sơn

Câu 1: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí NO (ở đktc). Biết phản ứng không tạo ra NH4NO3. Vậy V và V1 có giá trị là:

 A. 100 ml và 2,24 lít B. 200 ml và 2,24 lít C. 150 ml và 4,48 lít D. 250 ml và 6,72 lít

Câu 2: Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị ntan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loại:

 A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn

Câu 3: Cho m gam Fe tan trong 250 ml dung dịch HNO3 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy m có giá trị là:

 A. 2,8 gam B. 8,4 gam C. 5,6 gam D. 11,2 gam

Câu 4: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 2,28 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng:

 A. 55,6 gam B. 48,4 gam C. 56,5 gam D. 44,8 gam

Câu 5: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phón ra khí N2O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là:

 A. 2,4 gam B. 3,6 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 09/07/2022 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chuyên đề: Nitơ và hợp chất của Ntiơ - Đặng Kim Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyeân ñeà: NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NTIƠ E&F MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Dạng bài tập này nói chung làm theo bảo toàn e rất nhanh.nhưng cũng có thể làm theo dạng viets phương trình phản ứng.viết thì tập cân bằng theo phương pháp bảo toàn e.nếu làm thạo thì dùng pt bán bảo toàn.dạng này thường dễ nên ít khi thi.dạng này có bài tập cũng hay về cho Fe vào HNO3 tạo ra 2 muối Fe. Câu 1: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí NO (ở đktc). Biết phản ứng không tạo ra NH4NO3. Vậy V và V1 có giá trị là: A. 100 ml và 2,24 lít B. 200 ml và 2,24 lít C. 150 ml và 4,48 lít D. 250 ml và 6,72 lít Câu 2: Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị ntan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc). M là kim loại: A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn Câu 3: Cho m gam Fe tan trong 250 ml dung dịch HNO3 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy m có giá trị là: A. 2,8 gam B. 8,4 gam C. 5,6 gam D. 11,2 gam Câu 4: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 2,28 lít khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng: A. 55,6 gam B. 48,4 gam C. 56,5 gam D. 44,8 gam Câu 5: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phón ra khí N2O (duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Vậy m có giá trị là: A. 2,4 gam B. 3,6 gam C. 4,8 gam D. 7,2 gam Câu 6: Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dd A. Biết khi phản ứng thể tích dd không thay đổi: a) Vậy R là kim loại: A. Al B. Zn C. Fe D. Cu b) Nồng độ mol/l lít của các chất có thể có trong dd A là: A. [muối] = 0,02M ; [HNO3]dư =0,097M B. [muối] = 0,097M ; [HNO3]dư =0,02M C. [muối] = 0,01M ; [HNO3]dư =0,01M D. [muối] = 0,022M ; [HNO3]dư =0,079M II. HAI HAY NHIỀU KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: Dạng này thường phải thiết lập được 2 pt .dựa vào dữ kiên của bài toán.nhớ rằng giữ kiện họ cho rất ít khi thừa mà phải sử dụng hết giữ kiện đã cho.dạng này anh có viết ở tập trước em gửi cho anh. Dạng này cũng hay nhầm khi có kim loại có nhiều hóa trị như Fe ó trong hỗn hợp.với các chất có cặp oxy hóa_khử đứng trước cặp Fe3+/Fe2+. Câu 6: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ưngd thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là: A. 19,2 g và 19,5 g B. 12,8 g và 25,9 g C. 9,6 g và 29,1 g D. 22,4 g và 16,3 g Câu 7: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là: A. 33,0 gam B. 3,3 gam C. 30,3 gam D. 15,15 gam Câu 8: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 560 ml khí N2O (ở đktc) thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng: A. 41,26 gam B. 14,26 gam C. 24,16 gam D. 21,46 gam Câu 9: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 67,7 gam hỗn hợp muối khan. Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng: A. 5,6 g và 5,4 g; B. 2,8 g và 2,7 g C. 8,4 g và 8,1 g D. 5,6 g và 2,7 g Câu 10: Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau: - Phần I: Cho vaog dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc). - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 líut H2 (ở đktc). Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g C. 5,4 g và 16,6 g D. 16,4 g và 5,6 g Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH4NO3 trong dd sau là: A. 0,01 mol/l B. 0,001 mol/l C. 0,0001 mol/l D. 0,1 mol/l I. HỖN HỢP CÁC CHẤT + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ: dạng này chủ yếu với các phản ứng không làm thay đổi hóa trị của kim loại trong oxit.do đó số e cho của kim loại bằng số e của N+5 để tạo ra các sản phẩm như NH4NO3,NH3,......NO2.=>khồi lượng của kim loại.sau đó dựa vào khối lượng muối thì tính được khối lượng của ion kim loại.=> khối lượng oxit. trường hợp mà kim loại trong oxit có thay đổi hóa trị thì phức tạp hơn.hay gặp là với oxit của Fe.thì cũng làm như dạng 2 kim loại thôi.phải giải hệ. Câu 12: Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp gồm Zn và ZnO tạo ra dung dịch chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Vậy % khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu bằng: A. 71,37% B. 28,63% C. 61,61% D. 38,39% Câu 13: Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M thu được 13,44 lít khí NO (ở đktc) thoát ra. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. a) Vậy % khối lượng của Cu trong hỗn hợp bằng: A. 64% B. 32% C. 42,67% D. 96% b) Nồng độ mol/l của muối và axit trong dung dịch thu được là: A. 0,6M và 0,6M B. 0,3M và 0,8M C. 0,3M và 1,8M D. 0,31M và 0,18M Câu 14: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,56 lít khí không màu, hóa nâu trong không khí và dd A chứa 21,51 gam muối khan. Nếu cho dd NaOH đến dư vào dd A thì thấy thoát ra 67,2 ml khí mùi khai. Biết các khí đo ở đktc. Vậy khối lượng (m) của hỗn hợp đầu là: A. 3,408 gam B. 3,400 gam C. 4,300 gam D. Kết quả khác III. MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ: Dạng này thì ngược lại dạng nhiều kim loại tác dụng với HNO3 cũng dùng định luật bảo toàn em thì nhanh nhất.nếu không dùng được thì có thể viết phương trình ,gọi ẩn giải pt. Câu 15: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO2 thoát ra. a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng: A.NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol) B. NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol) C. NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol) D. NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol) b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 đem dùng bằng: A. 0,02 mol/l B. 0,2 mol/l C. 2 mol/l D. 0,4 mol/l Câu 16: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Vậy % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít Câu 17: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N2O và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5. a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là: A. NO2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam C. N2 ; 8,100 gam D. N2O ; 5,4 gam b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 (a) có giá trị bằng: A. 0,02M B. 0,04M C. 0,06M D. 0,08M Câu 18: Hòa tan một lượng 8,32 gam một kim loại M tác bằng lượng V ml dd HNO3 2M vừa đủ thu được 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 22,225. a) Vậy M là kim loại: A. Al B. Cu C. Zn D. Fe b) Thể tích dd HNO3 2M đem dùng bằng: A. 0,12 lít B. 0,24 lít C. 0,36 lít D. 0,48 lít IV. HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ: Dạng này là dạng tổng quát nhất cho dạng bài tập về HNO3.cũng dùng bảo toàn e là nhanh.sau đó thiết lập hệ pt thôi. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là: A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít Câu 20: Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hh khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Cô cạn dd sau phản ứng thu được hh muối với khối lượng là: A. 5,69 gam B. 5,5 gam C. 4,98 gam D. 4,72 gam Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO3 dư thu được 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. Biết phản ứng không tạo NH4NH3. a) Vậy Thể tích của mỗi khí trong hh X bằng: A. 3,36 lít và 4,48 lít B. 4,48 lít và 6,72 lít C. 6,72 lít và 8,96 lít D. 5,72 lít và 6,72 lít b) Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 5,6 gam và 5,4 gam B. 2,8 gam và 8,2 gam C. 8,4 gam và 2,7 gam D. 2,8 gam và 2,7 gam Câu 22: Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hh khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 12% và 88% B. 13% và 87% C. 12,8% và 87,2% D. 20% và 80% Câu 23: Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe và Mg trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,9856 lít hh khí X gồm NO và N2 (ở 27,30C và 1 atm), có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hh bằng: A. 58% và 42% B. 58,33% và 41,67% C. 50% và 50% D. 45% và 55% V. NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT: M(NO3)n Dạng này cái quan trọng nhất là nhớ được phương trình phản ứng xảy ra đối với các muối của các kim loại khác nhau.sau khi viết được phương trình thì phương pháp nhanh mà hay dùng là phương pháp tăng giảm khối lượng.với khối lượng mất đi là của các khi.khối lượng thêm vào là của các kim loại hoặc oxit. Câu 24: Nung nóng 39 gam hh muối gồm và KNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được rắn A và 7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc). a) Vậy % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu bằng: A. KNO3 57,19% và Cu(NO3)2 42,82% B. KNO3 59,17% và Cu(NO3)2 40,83% C. KNO3 51,79% và Cu(NO3)2 48,21% D. KNO3 33,33% và Cu(NO3)2 66,67% b) Nếu dẫn khí CO dư qua chất rắn A (có nung nóng) thì sau phản ứng khối lượng rắn A giảm đi với khối lượng là: A. 0,08 gam B. 0,16 gam C. 0,32 gam D. 0,24 gam Câu 25: Nung 63,9 gam Al(NO3)3 một thời gian để nguội cân lại được 31,5gam chất rắn. Vậy h% của p/ứ bằng: A. 33,33% B. 66,67% C. 45% D. 55% Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn hh 2 muối KNO3 và Cu(NO3)2 có khối lượng có khối lượng 5,4 gam. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hh khí X. Biết =32,1818. Vậy khối lượng của mỗi muối nitrat trong hh bằng: A. 18 gam và 60 gam B. 19,2 gam và 74,2 gam C. 20,2 gam và 75,2 gam D. 30 gam và 70 gam Câu 27: Nung 9,4 gam M(NO3)n trong bình kín có V bằng 0,5 lít chứa khí N2. Nhiệt độ và áp suất trong bình trước khi nung là 0,984 atm ở 270C. Sau khi nung muối bị nhiệt phân hết thì còn lại 4 gam chất rắn là M2On . Sai đó đưa bình về 270C thì áp suất trong bình là p. Vậy muối đem nhiệt phân là: A. Cu(NO3)2 B. Mg(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. NaNO3 Câu 28: Cho Zn vào dd HNO3 thu được hỗn hợp khí E gồm N2O, N2. khi phản ứng đẫ kết thúc, ta cho thêm dd NaOH vào lại thấy thoát ra hh khí F. Vậy hh khí F gồm có: A. H2 và NO2 B. H2 và N2O C. H2 và NH3 D. NO vag NO2 Câu 29: Hòa tan hoàn toàn một hh gồm Fe và Cu bằng dd HNO3 đặc nóng thu được 22,4 lít khí màu nâu (ở đktc). Nếu thay axit HNO3 bằng H2SO4 đ/n thì thu được SO2 (ở đktc) với thể tích là: A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 2,24 lít D. 13,44 lít Câu 30: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (ở đktc). Nếu thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí gì ? Thể tích là bao nhiêu ? A. H2 (3,36 lít) B. SO2 (2,24 lít) C. SO2 (3,36 lít) D. H2 (4,48 lít) Câu 31: Hòa tan 6,39 gam Al(NO3)3 trong nước tạo thành 150 ml dung dịch. Vậy nồng độ mol/l của ion trong dung dịch thu được là: A. 0,2M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,8M Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hh khí Z gồm NO và N2O, Z có tỉ khối so với Hiđro bằng 16,75. Vậy thể tích của của NO và N2O trong Z lần lượt là: A. 2,24 lít và 6,72 lít B. 2,016 lít và 0,672 lít C. 0,672 lít và 2,016 lít D. 1,972 lít và 0,448 lít Câu 33: . Cho 60 gam hoãn hôïp goàm Cu vaø CuO taùc duïng heát vôùi 3 lít dung dòch axit HNO31M thì thu ñöôïc 13,44 lít NO ( ñktc ) vaø khoâng taïo ra NH4NO3. FThaønh phaàn % cuûa Cu trong hoãn hôïp laø : A. 80% ; B. 85% ; C. 90% ; D. 96% FNoàng ñoä mol/l cuûa muoái vaø axit trong dung dòch thu ñöôïc laø : A. 0,2M vaø 0,15M ; B. 0,5M vaø 0,2M C. 0,31M vaø 0,18M D. 0,15M vaø 0,18M ; Câu 34: Cho 6,4 gam kim loaïi hoùa trò II taùc duïng vôùi dung dòch HNO3 ñaëc, dö thu ñöôïc 4,48 lít NO2 (ñkc). Vaäy kim loaïi ñoù laø: A. Zn ; B. Mg ; C. Ca ; D. Cu ; Caâu 35. 11,8 gam hh goàm Al vaø Cu taùc duïng vôùi dd HNO3 ñaëc nguoäi, dö. Sau khi keát thuùc phaûn öùng thu ñöôïc 4,48 lít khí NO2 duy nhaát (ôû ñktc). Vaäy khoái löôïng cuûa Al trong hoãn hôïp laø: A) 2,7 gam B) 5,4 gam C) 8,6 gam D) Kim loaïi khaùc. Caâu 36: Cho 9,6 gam k im loaïi hoùa trò II taùc duïng vôùi dung dòch HNO3 ñaëc, dö thu ñöôïc 17,92 lít NO2 (ñkc). Vaäy Kim loaïi ñoù laø: A) Zn B) Mg C) Al D) Cu Câu 37: Cho hh gồm 3 gam Fe và 2 gam Cu vào dd HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO (ở đktc). Biết hiệu suất phản ứng bằng 100. Vậy khối lượng muối nguyên chất có trong dd sau phản ứng là: A. 1,0 gam B. 6,0 gam C. 5,4 gam D. 5,0 gam Câu 38: Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 2,24 lít khí NO (00C và 2 atm). Để trung hòa lượng axit còn dư trong dd sau phản ứng cần phải dùng 80 gam dd NaOH 20%. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch NaOH ban đầu đem dùng là: A. 3,6 M B. 1,8 M C. 2,4 M D. Kết quả khác Câu 39:: Cho m gam Al tan hoaøn toaøn trong dung dòch HNO3 thu ñöôïc 44,8 lít hoãn hôïp 3 khí goàm NO, N2O vaø N2 (ôû ñktc) coù tæ leä mol: . Vaäy m coù giaù trò naøo sau ñaây: A) 2,7 gam B) 16,8 gam C) 35,1 gam D) 140,4 gam Câu 40: Neáu cho m gam Al ôû treân tan hoaøn toaøn trong dung dòch NaOH dö thì soá lít H2 thu ñöôïc (ôû ñktc) laø: A) 67,2 lít B) 89,6 lít C) 134,4 lít D) 174,72 lít Caâu 41: Cho 0,54 gam Al vaøo 250 ml dd HNO3 1M. Sau khi phaûn öùng xong, ta thu ñöôïc dd A vaø 0,896 lít hoãn hôïp khí B (ôû ñktc) goàm NO vaø NO2. Vaäy noàng ñoä mol/l cuûa Al(NO3)3 vaø HNO3 dö coù trong dd A laø: A. 0,08 M vaø 0,06 M B. 0,8 M vaø 0,6 M C. 0,08 M vaø 0,6 M D. 0,8 M vaø 0,6 M Caâu 42. Cho m gam Al taùc duïng heát vôùi dung dòch HNO3 dö thu ñöôïc 8,96 lít ( ôû ñktc ) hoãn hôïp khí X goàm NO vaø N2O, tæ khoái cuûa X so vôùi H2 baèng 16,5. Bieát raèng phaûn öùng khoâng taïo ra NH4NO3. F Vaäy % theå tích moãi khí trong X laø: a) 75% vaø 25% ; b) 68,75% vaø 31,25% ; c) 60% vaø 40%. d) 70% vaø 30% ; e) Keát quaû khaùc. F Khoái löôïng nhoâm (m) ban ñaàu phaûn öùng laø: a) 14,3 g ; b) 30 g ; c) 15,3 g ; d) 16 g ; e) Keát quaû khaùc. Caâu 43. Cho 19,5g kim loaïi M tan hoaøn toaøn trong dung dòch HNO3 dö ta thu ñöôïc 4,48 lit NO ( ño ôû ñktc ). Kim loaïi M laø : a) Mg ; b) Al ; c) Fe; d) Cu ; e) Kim loaïi khaùc Caâu 44. Hh goàm 38,7 g Cu vaø Zn cho taùc duïng vôùi HNO3 thì ñöôïc 8,96l khí NO ( ñktc ). Giaù trò mCu vaø mAl naøo sau ñaây ñuùng : a)19,2 g vaø 19,5 g ; b) 20 g vaø 18,7 g ; c) 18,7 g vaø 20 g d) 19,5 g vaø 19,2 g ; Caâu 45 . Hoãn hôïp goàm 6,4g Cu vaø Al cho taùc duïng vôùi HNO3 ñaëc, nguoäi, dö thì thu ñöôïc 2,24 lít khí NO2 ( ñktc ). Vaäy mCu vaø mAl trong hoãn hôïp laø : a) 3,2 gam vaø 3,2 gam ; b) 2,2 gam vaø 4,2 gam ; e) Keát quaû khaù. c)1,4 gam vaø 5,0 gam d) 5,0 gam vaø 1,4 gam ; Caâu 46. Cho 60 gam hoãn hôïp goàm Cu vaø CuO taùc duïng heát vôùi 3 lít dung dòch axit HNO31M thì thu ñöôïc 13,44 lít NO ( ñktc ) vaø khoâng taïo ra NH4NO3. FThaønh phaàn % cuûa Cu trong hoãn hôïp laø : a) 80% ; b) 85% ; c) 90% ; d) 96% ; e) Keát quaû khaùc. FNoàng ñoä mol/l cuûa muoái vaø axit trong dung dòch thu ñöôïc laø : a) 0,2M vaø 0,15M ; b) 0,5M vaø 0,2M c) 0,31M vaø 0,18Md) 0,15M vaø 0,18M ; e) Keát quaû khaùc. Caâu 47. Cho 6,4 gam kim loaïi hoaù trò II taùc duïng vôùi dd HNO3 ñaëc dö thu ñöôïc 4,48 lit NO2 (ñkc). Kim loaïi ñoù laø a) Zn ; b) Mg ; c) Ca ; d) Cu ; e) Kim loaïi khaùc. Caâu 48. Cho10g hoãn hôïp goàm Cu vaø MgO taùc duïng vôùi dungdòch HNO3loaõng thu ñöôïc 0,896 lít moät khí khoâng maøu hoùa naâu ngoaøi khoâng khí ôû O0C, 2atm. Vaäy thaønh phaàn % cuûa töøng chaát trong hoãn hôïp seõ laø: a) % Cu =36% vaø %MgO = 64% ; b) % Cu = 64% vaø %MgO = 36% c) %Cu = 50% vaø %MgO = 50% ; d) Ñaùp soá khaùc Caâu 49. Hoaø tan heát 27,2 gam hoãn hôïp goàm kim loaïi R vaø oxit cuûa noù ( R coù hoaù trò II khoâng ñoåi ) baèng HNO3 thu ñöôïc 4,48 lit NO (ñktc) .Coâ caïn dd sau pö ñöôïc 75,2 g muoái khan .R laø: a) Mg ; b) Cu ; c) Zn ; d) Pb ; e) Kim loaïi khaùc. Caâu 50. Cho 11 g hh Al vaø Fe vaøo dd HNO3 loaõng dö thì coù 6,72 lit NO bay ra (ñkc). Khoái löôïng cuûa Al vaø Fe laø : a) 5,4 vaø 5,6 ; b) 5,6 vaø 5,4 ; c) 4 vaø 7 ; d) 6 vaø 5 e) keát quaû khaùc. Caâu 51. Cho 15 g hh Cu vaø Al t/d vôùi dd HNO3 loaõng (laáy dö ) thu ñöôïc 6,72 lít NO (ñktc). K/l cuûa Cu vaø Al laø: a) 7,5 gam vaø 7,5 gam ; b) 9,6 gam vaø 5,4 gam c) 12,3 gam vaø 2,7 gam d) 6,4 gam vaø 8,6 gam ; Caâu 52 . Cho 6,4 g kim loaïi hoùa trò II t/d vôùi dd HNO3 ñaëc, dö thu ñöôïc 4,48 lít NO2 (ñkc). Vaäy kim loaïi ñoù laø: a) Zn ; b) Mg ; c) Ca ; d) Cu ; e) Kim loaïi khaùc. Caâu 33. 11,8 gam hh goàm Al vaø Cu taùc duïng vôùi dd HNO3 ñaëc nguoäi, dö. Sau khi keát thuùc phaûn öùng thu ñöôïc 4,48 lít khí NO2 duy nhaát (ôû ñktc). Vaäy khoái löôïng cuûa Al trong hoãn hôïp laø: A) 2,7 gam B) 5,4 gam C) 8,6 gam D) Kim loaïi khaùc. Caâu 54. Hoaø tan heát 27,2 gam hoãn hôïp goàm kim loaïi R vaø oxit cuûa noù ( R coù hoaù trò II khoâng ñoåi ) baèng HNO3 thu ñöôïc 4,48 lit NO (ñktc) .Coâ caïn d d sau pö ñöôïc 75,2 g muoái khan .R laø: a) Mg ; b) Cu ; c) Zn ; d) Pb ; e) Kim loaïi khaùc. Caâu 55. Cho 15 gam hoãn hôïp goàm Cu vaø Al taùc duïng vôùi dung dòch HNO3 loaõng ( laáy dö ) thu ñöôïc 6,72 lít NO ( ñktc ). Khoái löôïng cuûa Cu vaø Al laàn löôït laø: a) 7,5 gam vaø 7,5 gam ; b) 9,6 gam vaø 5,4 gam c) 12,3 gam vaø 2,7 gam ; d) 6,4 gam vaø 8,6 gam ; e) Keát quaû khaùc. Caâu 56. Hoøa tan 1,12 gam hoãn hôïp goàm Mg, Cu vaøo dung dòch HNO3 dö thu ñöôïc 0,896 lít hoãn hôïp khí A goàm NO vaø NO2 coù tæ khoái so vôùi H2 baèng 21, vaø dung dòch B. a) Xaùc ñònh %V cuûa moãi khí trong hoãn hôïp A. b)X aùc ñònh % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp ñaàu. c)Tính theå tích dung dòch HNO3 2M ñem duøng, bieát ñaõ duøng dö 20% so vôùi löôïng caàn thieát cho phaûn öùng. d) Tính theå tích dd HNO3 2M caàn duøng ñeå khi cho vaøo dd B ta thu ñöôïc löôïng keát tuûa lôùn nhaát; nhoû nhaát ? Caâu 57. chia 14,88 gam moät kim loaïi M (coù hoùa trò II) thaønh hai phaàn baèng nhau: -Phaàn moät tan heát trong dung dòch HCl dö thu ñöôïc 6,944 lít H2 (ôû ñktc). -Phaàn hai cho tan hoaøn toaøn trong dung dòch HNO3, sau phaûn öùng thu ñöôïc dung dòch A, khí X goàm NO vaø NO2 coù theå tích baèng 1,568 lít (ôû 0oC vaø 2atm). Cho dung dòch NaOH ñeán dö vaøo dung dòch A, ñun nheï, ta thaáy coù moät khí duy nhaát bay ra, khí naøy taùc duïng vöøa ñuû heát 100 ml dung dòch H2SO4 0,2M taïo ra muoái trung hoøa. a) Xaùc ñònh teân kim loaïi M. b)Tính theå tích moãi khí trong hoãn hôïp X (ôû ñktc). Caâu 58 Hoøa tan heát 3,87 gam hoãn hôïp boät kim loaïi goàm Mg vaø Al baèng 500 ml dung dòch hoãn hôïp chöùa HCl 0,5M vaø H2SO4 0,14M (loaõng) thu ñöôïc dung dòch A vaø 4,368 lít H2 (ôû ñktc). Cho raèng caùc axit phaûn öùng ñoàng thôøi vôùi hai kim loaïi. a) Xaùc ñònh % traêm khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp. b) Xaùc ñònh toång khoái löôïng muoái khan thu ñöôïc khi coâ caïn dung dòch A. c) Cho dd A p/öù vôùi V lít dd bazô goàm NaOH 1M vaø Ba(OH)2 0,5M. Tính V caàn duøng ñeå thu ñöôïc löôïng keát tuûa cöïc ñaïi ? cöïc tieåu? Caâu 52. Trong bình kín chöùa 4 mol N2 vaø 16 mol H2 coù aùp suaát laø 400 atm. Khi phaûn öùng ñaït ñeán traïng thaùi caân baèng thì löôïng N2 rham gia phaûn öùng laø 25%. Bieát nhieät ñoä bình ñöôïc giöõ nguyeân khoâng ñoåi khi phaûn öùng, vaäy aùp suaát cuûa hoãn hôïp khí sau phaûn öùng laø: a)180 atm ; b) 540 atm ; c) 360 atm ; d) 720 atm ; e) Keát quaû khaùc Caâu 53. Töø 10 cm3 hoãn hôïp khí goàm N2 vaø H2 laáy theo tæ leä 1:3 veà theå tích ñem saûn xuaát NH3 (ôû H% = 95%) thì thu ñöôïc löôïng NH3 vôùi theå tích laø: a) 7,45 cm3 ; b) 4,75 cm3 ; c) 5,47 cm3 ; d) 5,74 cm3 ; e) Keát quaû khaùc. Caâu 54 .Caàn laáy bao nhieâu lít N2 cho taùc duïng vôùi H2 ( ôû ñktc ) ñeå ñieàu cheá ñöôïc 3,4 gam NH3. Bieát hieäu suaát phaûn öùng laø 25%. a. 2,24 lít b. 13,44 lít c. 4,48 lít d. Keát quaû khaùc . Haõy choïn ñaùp aùn ñuùng Caâu 55. Troän 15 ml khí NO vôùi 50 ml khoâng khí ( Bieát oxi chieám 20% theå tích khoâng khí ). Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn vaø theå tích khí ño ôû cuøng ñieàu kieän. Vaäy thu ñöôïc sau khi troän laø: a) 30 ml ; b) 45 ml ; c) 15 ml ; d) 55 ml ; e) Keát quaû khaùc. Caâu 56. Troän 75 ml dung dòch Ba(OH)2 vôùi 25 ml dung dòch Al2(SO4)3 vöøa ñuû thu ñöôïc löôïng keát tuûa lôùn nhaát baèng 17,1 gam. Vaäy noàng ñoä mol/l cuûa moãi chaát trong dung dòch ban ñaàu laàn löôït laø: a) 1,2M vaø 1,2M ; b) 1,2M vaø 0,8M ; c) 0,8M vaø 0,8M d) 0,8M vaø 0,6M ; e) Keát quaû khaùc. Caâu 57. Khi cho 130 ml dung dòch AlCl3 0,1M taùc duïng vôùi 20 ml dung dòch NaOH, thì thu ñöôïc 0,936 gam keát tuûa, Vaäy ñem duøng laø: a) 0,9M ; b) 1,8M ; c) 2M ; d) caû b, c ñeàu ñuùng ; e) Taát caû ñeàu sai. Caâu 58. Cho 44 gam NaOH vaøo dung dòch chöùa 39,2 gam H3PO4 vaø coâ caïn. Hoûi muoái naøo ñöôïc taïo thaønh ? Khoái löôïng laø bao nhieâu? a)Na3PO4 : 50 gam ; b) Na2HPO4 : 14,2 gam vaø Na3PO4 : 49,2 gam. c) NaH2PO4 : 14,2 gam vaø Na2HPO4 : 49,2 gam d) Na3PO4 : 50 gam vaø NaH2PO4 22,5 g. e) Keát quaû khaùc. Caâu 43. Theâm 250 ml dung dòch NaOH 2M vaøo 200ml dung dòch H3PO4 1,5M . Tìm khoái löôïng muoái taïo thaønh ? Tính noàng ñoä mol/l cuûa dung dòch taïo thaønh ? ( ÑS : a) NaH2PO4 : 12gam ; Na2HPO4 : 28,4 gam . b) = 0,22M ; =0,44M) Caâu 44: Theâm 250 ml dung dòch NaOH 2M vaøo 200ml dung dòch H3PO4 0,5M . Tìm khoái löôïng muoái taïo thaønh ? Tính noàng ñoä mol/l cuûa dung dòch taïo thaønh ? Caâu 43. Theâm 200 ml dung dòch NaOH 2M vaøo 200ml dung dòch H3PO4 1M . Tìm khoái löôïng muoái taïo thaønh ? Tính noàng ñoä mol/l cuûa dung dòch taïo thaønh ? Caâu 45. Cho 100 ml dung dòch HNO3 1M vaøo 150 ml dung dòch KOH 1M. Ñeå trung hoøa löôïng bazô dö caàn phaûi duøng dung dòch H2SO4 10% ( d = 1,49 g/ml ) vôùi theå tích laø: a) 5 ml ; b)10 ml ; c) 20 ml ; d) 40 ml ; e) Keát quaû khaùc. Caâu 46. Hoøøa tan 25 gam FeSO4.7 H2O trong 400 ml nöôùc thì thu ñöôïc dung dòch FeSO4 coù noàng ñoä phaàn traêm laø: a) 12,3% ; b) 22,3% ; c) 3,2% ; d) 32% ; e) Keát quaû khaùc Caâu 48. Troän 250 ml dung dòch hoãn hôïp goàm HCl 0,08M vaø H2SO4 0,01M vôùi 250 ml dung dòch NaOH a M ñöôïc 500ml dung dòch coù pH = 2.Vaäy giaù trò a baèng a) 0,13M ; b) 0,14M ; c) 0,12M ; d) 0,1M ; e) Keát quaû khaùc. Caâu 50. Troän laãn 200 ml dung dòch KOH 2M vôùi 200 ml dung dòch HCl 1M ñöôïc dung dòch A. Noàng ñoä mol/l cuûa ion trong A vaø theå tích dung dòch H2SO4 0,5M duøng ñeå trung hoøa heát A laø: a) 0,4 M vaø 0,2 (lít) b) 0,5M vaø 0,2 (lít) c) 0,5 M vaø 0,3 (lít) d) 0,4 M vaø 0,2 (lít) e) Keát quaû khaùc. Câu 32: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A: Mg, Cu, Fe trong HNO3, thu được 0,896 lít NO2 ở đkc và dd B chứa 3,68g muối. Vậy m là: A. 1,32g B. 1,3g C. 1,2g D. 1,68g Câu 32: Hòa tan hh A gồm: 0,1 mol Cu2S, 0,05 mol FeS2 trong HNO3, thu được dd B. Cho dd Ba(NO3)2 dư vào dd B, sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 34,95 g B. 46,6 g C. 46,15 g D. Giá trị khác Câu 32: Trộn 100 g dd AgNO3 17% với 200 g dd Fe(NO3)2 18%, thu được dd A có khối lượng riêng bằng 1,446 g/ml. Vậy thể tích dd sẽ bằng: A. 200 ml B. 250 ml C. 207,46 ml D. 275 ml Câu 32: Hòa tan 6 gam hợp kim Cu - Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 7,34 g hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là: A. 50% Cu và 50% Ag B. 64% Cu và 36% Ag C. 36% Cu và 64% Ag D. 60% Cu và 40% Ag Câu 32: Cho 14g bột Fe vào 400ml dd A gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 aM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dd B và 30,4g chất rắn D. Trị số của a được tính bằng: A. 0,15M B. 0,1M C. 0,125M D. 0,2M. Câu 32: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau, M là kim loại có hóa trị không đổi. Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 đun nóng, thu được dd

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuyen_de_nito_va_hop_cha.doc