Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 4: Bám sát 4. Bài tập - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

Biết được:

- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.

- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa.

 + Tạo thành chất điện li yếu.

 + Tạo thành chất khí.

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li.

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và ion thu gọn.

- Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm .

 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn.

 4. Trọng tâm:

- Tính pH của dd.

- Viết pt ion rút gọn

- P/ư trao đổi ion.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 4: Bám sát 4. Bài tập - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bám sát 4: BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được: - Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. - Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: + Tạo thành chất kết tủa. + Tạo thành chất điện li yếu. + Tạo thành chất khí. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dd chất điện li. - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và ion thu gọn. - Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến pH và môi trường axit, trung tính hay kiềm . 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: - Tính pH của dd. - Viết pt ion rút gọn - P/ư trao đổi ion. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập HS: Nắm vững lý thuyết. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho 250ml dd HCl 0,4M. Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dd này để được dd có pH=1? Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể. n = CM1.V1 = CM2.V2 = 0,4.0,25 = 0,1 mol pH = 1 => [H+] = 0,1 M CM2 = 0,1 V2 = (0,1/0,1) = 1 (lit) VH20 = 1-0,25 = 0,75 (lit) Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dd có pH=10. pH = 10 [H+] = 10-10 M [OH-] = 10-4 M NaOH à Na+ + OH- 10-4 ß 10-4 M nNaOH = 10-4.0,25 = 2,5.10-5 mol mNaOH = 10-3 gam. a. Trộn 1 lít dung dịch H2SO4 0,15M với 2 lít dung dịch KOH 0,165M thu được dung dịch E. Tính pH của dung dịch E? b.Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch thu được ? a. Cho dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4. b. Cho dung dịch HCl có pH = 4. Hỏi phải thêm một lượng nước gấp bao nhiêu lần thể tích dung dịch ban đầu để thu được dung dịch HCl có pH = 5.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_4_bam_sat_4_bai_tap_nguyen_hai_l.doc