I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về tính chất hóa học của các ankin. Giúp học sinh biết cách phân biệt các chất thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của ankin. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về hỗn hợp hidrocacbon.
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.
II. Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà trước, giáo viên chuẩn bị thêm một số bài tập.
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức hoạt động:
1. Trả bài cũ: Kiểm tra bài cũ xen kẽ quá trình học bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 49, Bài 33: Luyện tập Ankin - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 – Bài 33: LUYỆN TẬP ANKIN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố về tính chất hóa học của các ankin. Giúp học sinh biết cách phân biệt các chất thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân, gọi tên, viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của ankin. Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về hỗn hợp hidrocacbon.
3. Tình cảm, thái độ
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.
II. Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bài tập ở nhà trước, giáo viên chuẩn bị thêm một số bài tập.
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức hoạt động:
1. Trả bài cũ: Kiểm tra bài cũ xen kẽ quá trình học bài mới.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1
Phiếu học tập số : Điền các thông tin cần thiết vào phiếu ?
Học sinh điện đầy đủ theo tổ, giáo viên kiểm tra lại.
I. Các kiến thức cần nắm vững
1. Điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học của anken và ankin.
a. CT chung
b. Đđ cấu tạo
Giống: không no, mạch hở, có đồng phân mạch C, vị trí nhóm chức.
Khác:
Có 1 liên kết đôi. Có 1 liên kết ba.
Có đp hình học. Không có đphh.
c. Hóa tính
Giống: tham gia phản ứng cộng, làm mất màu dd KMnO4.
Khác:
Không thế KL. Có pư thế kloại.
Hoạt động 2: Viết các phản ứng chuyển hóa qua lại giữa etilen, etan và etin ?
CH2=CH2 + H2 -Ni,t0->
CH3-CH3.
CH3-CH3 -Ni,t0-> CH2=CH2
+ H2.
CH3-CH3 -Ni,t0-> C2H2 + H2.
CH2=CH2 -Ni,t0-> C2H2 +H2.
C2H2 + 2H2 -Ni,t0-> C2H6.
C2H2 + H2 -Pd/PbCO3-> C2H4.
2. Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin
ANKAN ANKEN
↑+H2dư,Ni,t0 ↑+H2,Pd/PbCO3
ANKIN
Hoạt động 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt ba bình khí mất nhãn chứa metan, etylen và axetilen ?
Dẫn lần lượt mỗi khí 1 ít đi qua dd AgNO3 trong NH3 dư, khí tạo kết tủa vàng là C2H2, hai khí còn lại qua dd Br2 , khí làm nhạt màu dd Br2 là C2H4, còn lại CH4
C2H2+ 2AgNO3 + 2NH3 à
Ag2C2↓ + 2NH4NO3.
C2H4 + Br2 à C2H4Br2.
II. Bài tập luyện tập
Dẫn lần lượt mỗi khí một ít ở 3 bình đi qua dd AgNO3 trong NH3 dư, khí tạo kết tủa vàng là C2H2 . Hai khí còn lại cho đi qua dd Br2 , khí làm nhạt màu dd Br2 là C2H4, còn lại là CH4.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 à Ag2C2↓
2NH4NO3.
C2H4 + Br2 à C2H4Br2
Hoạt động 4:
Viết phản ứng thực hiện dãy sau:
CH4 -(1)-> C2H2 -(2)-> C4H4 -(3)-> C4H6 -(4)-> polibutadien.
(1)2CH4-1500độC->C2H2+3H2
(2) 2C2H2 -xt,t0-> C4H4
(3) C4H4 + H2 -Pd/PbCO3->
C4H6
(4) nCH2=CH-CH=CH2 -TH-> (-CH2-CH=CH-CH2-)n
(1) 2CH4 -1500độC-> C2H2 + 3H2
(2) 2C2H2 -CuCl, NH4Cl,,t0-> C4H4
(3) C4H4 + H2 -Pd/PbCO3-> C4H6
(4) nCH2=CH-CH=CH2 -TH->
(-CH2-CH=CH-CH2-)n
Hoạt động 5: Phân tử C5H8 có số đồng phân ankin là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Học sinh viết các đồng phân có thể có và nêu đáp án.
Đáp án : A
Hoạt động 6: Dẫn 6,72 lít (đktc) hh gồm propan, etilen và axetilen đi qua dd Br2 dư, thấy còn 1,68 lít (đktc) khí không bị hấp thụ. Nếu cho 6,72 lít hh trên qua dd AgNO3 trong NH3 dư thì được 24,24 gam kết tủa.
a. Viết ptpư xảy ra.
b. Tính %(V) và %(m) của các chất trong hh đầu.
Học sinh giải, giáo viên cùng cả lớp kiểm tra lại.
a. Ptpư :
C2H4 + Br2 --> C2H2Br2 (1)
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4 (2)
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 --> C2Ag2 +
2NH4NO3 (3)
b.
Theo (3) nC2H2 = nC2Ag2 = 0,1010 mol.
nC3H8 = 1,68/22,4 = 0,0750mol.
nhh đầu = 6,72/22,4 = 0,300 mol.
→ nC2H4 = 0,300 - 0,075 - 0,1010
= 0,124 mol.
* Vậy %(V) của các khí ban đầu là :
%(V)C2H2 = 33,7%; %(V)C2H4 = 41,3%
%(V)C3H8 = 25,0%.
* %(m) của các khí trong hh đầu là:
%(m)C2H2 = 27,9%; %(m)C2H4 = 36,9%
%(m)C3H8 = 35,2%.
Hoạt động 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hidrocacbon X được 6,72 lít CO2 (thể tích đktc), X tác dụng với dd AgNO3/NH3 được kết tủa Y. CTCT của X là
A. CH3-CH=CH2
B. CH=CH
C. CH3-C=CH
D. CH2=CH-C=CH
Học sinh giải và chọn đáp án, giáo viên kiểm tra lại
Chọn đáp án là C
3. Củng cố và dặn dò: Ôn lại các bài học cũ, soạn bài thực hành chuẩn bị cho tiết thực hành.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_49_bai_33_luyen_tap_ankin_nguyen.doc