Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 5, Bài 2: Axit, Bazơ và muối (Tiết 2) - Hoàng Minh Hải

Hoạt động 1: Định nghĩa hiđrôxit lưỡng tính

-Gv nêu vấn đề : Thế nào là hidrôxit lưỡng tính ?

- Gv làm thí nghiệm :

 * Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl2 đến khi kết tủa không xuất hiện thêm nửa .

 * Chia kết tủa làm 2 phần :

PI : Cho thêm vài giọt axit

PII : Cho thêm kiềm vào .

- Kết luận : Zn(OH)2 vừa tác dụng được với axit , vừa tác dụng được với bazơ  hiđrôxit lưỡng tính .

- Viết các hiđrôxit dưới dạng công thức axit

 Zn(OH)2  H2ZnO2

 Pb(OH)2  H2PbO2

Al(OH)3  HAlO2.H2O

Hoạt động 2 : Định nghĩa muối

- Gv hướng dẫn học sinh viết phương trình điện li của KCl , Na2SO4 .

- Gv bổ xung thêm trường hợp phức tạp :

(NH4)2SO4  2NH4+ + SO42-

NaHCO3  Na+ + HCO3-

- Muối là gì ? kể tên một số muối thường gặp ?

- Nêu tính chất của muối ?

- Thế nào là muối axit ? muối trung hoà ? cho ví dụ ?

Hoạt động 2 : Sự điện li của muối

* Lưu ý : Một số muối được coi là không tan thực tế vẫn tan với một lượng nhỏ . Phần tan rất nhỏ đó điện li

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 5, Bài 2: Axit, Bazơ và muối (Tiết 2) - Hoàng Minh Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 5 NS: 30/08 NG: 08/09 §2. axit, baz¬ vµ muèi (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : học sinh biết :định nghiã hydroxit lưỡng tính, muối theo thuyết Arêniut 2. Kỹ năng : Biết viết phương trình điện li của các axit , bazơ , hiđroxit lưỡng tính và muối . II.CHUẨN BỊ: Thí nghiệm chứng minh Zn(OH)2 có tính lưỡng tính . III. NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài củ. * Viết phương trìng điện li các chất sau : Ba(OH)2 , H2SO4 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH , H2S ? 3. Bµi Míi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa hiđrôxit lưỡng tính -Gv nêu vấn đề : Thế nào là hidrôxit lưỡng tính ? - Gv làm thí nghiệm : * Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd ZnCl2 đến khi kết tủa không xuất hiện thêm nửa . * Chia kết tủa làm 2 phần : PI : Cho thêm vài giọt axit PII : Cho thêm kiềm vào . - Kết luận : Zn(OH)2 vừa tác dụng được với axit , vừa tác dụng được với bazơ ® hiđrôxit lưỡng tính . - Viết các hiđrôxit dưới dạng công thức axit Zn(OH)2 ® H2ZnO2 Pb(OH)2 ® H2PbO2 Al(OH)3 ® HAlO2.H2O Hoạt động 2 : Định nghĩa muối - Gv hướng dẫn học sinh viết phương trình điện li của KCl , Na2SO4 . - Gv bổ xung thêm trường hợp phức tạp : (NH4)2SO4 ® 2NH4+ + SO42- NaHCO3 ® Na+ + HCO3- - Muối là gì ? kể tên một số muối thường gặp ? - Nêu tính chất của muối ? - Thế nào là muối axit ? muối trung hoà ? cho ví dụ ? Hoạt động 2 : Sự điện li của muối * Lưu ý : Một số muối được coi là không tan thực tế vẫn tan với một lượng nhỏ . Phần tan rất nhỏ đó điện li . III. Hiđrôxit lưỡng tính : 1. Định nghĩa : - Là chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ . Ví dụ : Zn(OH)2 D Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 D ZnO22- + 2H+ 2. Đặc tính của hiđrôxit lưỡng tính : - Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp : Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Cr(OH)3 , Sn(OH)2 , Be(OH)2 - Là những chất ít tan trong nước , có tính axit , tính bazơ yếu . IV. MUỐI : 1. Định nghĩa : - Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH4+) và anion gốc axit . Ví dụ : (NH4)2SO4 ® 2NH4+ + SO42- NaHCO3 ® Na+ + HCO3- - Muối trung hoà :Là muối mà trong phân tử không còn hiđrô có khả năng phân li ra ion H+ Ví dụ : NaCl , Na2CO3 , (NH4)2SO4 , Na2HPO3 - Muối axit : Là muối mà trong phân tử còn hiđrô có khả năng phân li ra ion H+ Ví dụ : NaHCO3 , NaH2PO4 , NaHSO4 2/ Sự điện li của muối trong nước : - Hầu hết các muối phân li hoàn toàn ra cation kim loại ( hoặc NH4+ ) và anion gốc axit ( trừ HgCl2 , Hg(CN)2 ) K2SO4 ® 2K+ + SO42- NaHSO3 ® Na+ + HSO3- - Gốc axit còn H+ : HSO3- D H+ + SO32- 4.Cũng cố: Câu 1. Phát biểu các khái niệm về Hiđroxit lưỡng tính, muối theo A-rê-ni-ut ? cho ví dụ , viết phương trình điện li ? Câu 2.Viết phương trình phản ứng chứng minh Zn(OH)2 , Al(OH)3 có tính lưỡng tính ? Viết phương trình điện li của các chất sau : NH4OH , Fe2(SO4)3 , NaHSO4 , K2SO3 , Ba(HCO3)2. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Tính nồng độ các ion có trong các dd sau : a.Hoà tan 2,925g NaCl vào nước tạo thành 2 lít dung dịch ? b.Hoà tan 228g dung dịch Al2(SO4)3 15% vào nước để tạo thành 4 lít dung dịch ?

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_5_bai_2_axit_bazo_va_muoi_tiet_2.doc
Giáo án liên quan