Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 51: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Hải Long

Câu 1: C5H12 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.

C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.

Câu 2: Cho ankan có CTCT là: CH3CH(CH3)¬CH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là

A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan.

C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan.

Câu 3: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. CTPT của X là

A. C5H12. B. C5H10. C. C5H8. D. C4H10.

Câu 5: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH¬2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexen. B. 3-metylpent-3-en.

C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.

Câu 6: Số đồng phân anken của C4H8 là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.

Câu 7: Cho 2-metylprop-1-en tác dụng với HCl. Tên gọi của sản phẩm phụ thu được từ phản ứng trên là

A. 2-clo-2-metylpropan. B. 1-clo-2-metylpropan.

C. 3-clo-2-metylpropan. D. 2-clo-1-metylpropan.

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 51: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 51: KIỂM TRA 1 TIẾTMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LỚP 11CB Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1. Ankan - Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí chung. - Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan. - Đặc điểm cấu trúc phân tử (sự hình thành liên kết, cấu trúc không gian của ankan). - Tính chất hoá học của ankan : Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan có tham gia : + Phản ứng thế (cơ chế phản ứng halogen hoá ankan). + Phản ứng tách hiđro, crăckinh. + Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi). Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số ankan ; Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp và tính nhiệt lượng của phản ứng cháy ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 0,25 1 2. Anken Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken. Tính chất hoá học của anken : + Phản ứng cộng hiđro, cộng halogen (clo, brom trong dung dịch), cộng HX (HBr và nước) theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp, sơ lược cơ chế cộng. + Phản ứng trùng hợp. + Phản ứng oxi hoá (cháy và làm mất màu thuốc tím). - Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). - Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng oxi hoá, phản ứng trùng hợp cụ thể. - Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể. - Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken, tính thành phần phần trăm thể tích trong hỗn hợp khí có anken cụ thể ; Bài tập khác có nội dụng liên quan. Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 0,5 0,25 1,5 0,25 2,5 3. Ankađien - Công thức chung, phân loại ankađien. - Phương pháp sản xuất buta–1, 3–đien từ butan và isopren từ isopentan trong công nghiệp. - Đặc điểm cấu trúc của liên kết đôi liên hợp. - Tính chất hoá học của buta–1, 3–đien và isopren : Phản ứng cộng hiđro, cộng halogen và hiđro halogenua, phản ứng trùng hợp. - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta–1,3–đien và isopren. - Giải được bài tập : Tính khối lượng sản phẩm tạo thành của phản ứng trùng hợp qua nhiều phản ứng ; Bài tập khác có nội dung liên quan. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 4. Ankin - Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của ankin. - Phương pháp điều chế và ứng dụng axetilen trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. - Tính chất hoá học tương tự anken : Phản ứng cộng H2, Br2, HX, phản ứng oxi hoá. - Tính chất hoá học khác anken : Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của axetilen. - Biết cách phân biệt ank-1-in với anken, ank-1-in với ankađien bằng phương pháp hoá học. - Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm thể tích khí trong hỗn hợp chất phản ứng ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan. Số câu 2 2 1 1 1 7 Số điểm 0,5 0,5 1,5 0,25 3 5,75 Tổng số câu. Tổng số điểm 8 2 20% 5 1,25 12,5% 2 3 30% 3 0,75 7,5% 1 3 30% 19 10 100% Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT. Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN ĐỀ 1 I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) Câu 1: C5H12 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 2: Cho ankan có CTCT là: CH3CH(CH3)CH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 3: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. CTPT của X là A. C5H12. B. C5H10. C. C5H8. D. C4H10. Câu 5: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexen. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 6: Số đồng phân anken của C4H8 là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 7: Cho 2-metylprop-1-en tác dụng với HCl. Tên gọi của sản phẩm phụ thu được từ phản ứng trên là A. 2-clo-2-metylpropan. B. 1-clo-2-metylpropan. C. 3-clo-2-metylpropan. D. 2-clo-1-metylpropan. Câu 8: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 9: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 10: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. Câu 11: Hợp chất hữu cơ sau có tên gọi là: CH3-CH=C(CH3)-CH=CH2 A. 3-metylpent-1,3- đien. B. 3- metylpent-2-en. C. 2-metylbuta-1,3- đien. D. 2- metylpent-2-en. Câu 12: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 13: Cho phản ứng : C2H2 + H2O A. A là chất nào dưới đây? A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 14: Câu nào sau đây sai ? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí liên kết bội. Câu 15: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna. Công thức phân tử của B là A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10. Câu 16: A là hiđrocacbon mạch hở. Biết 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 88,88% về khối lượng. Vậy A có công thức phân tử là A. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: metan, etilen, propin. (1,5đ) Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). (1,5đ) Câu 3: Dẫn 0,25 mol hỗn hợp 3 khí propan, propen, axetilen qua dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì thấy có 4,48 lít khí thoát ra ngoài. Cũng dẫn lượng khí trên qua dung dịch brom (dư) thì thấy khối lượng bình brom tăng thêm 5,5g (các khí đo ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1,5đ) b. Xác định phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu. (1,5đ) Cho: C=12, Br=80, H=1, Ag=108, O=16, N=14 ---___...HẾT___--- Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT. Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,12 mol CO2 và 0,15 mol H2O. CTPT của X là A. C5H12. B. C5H10. C. C5H8. D. C4H10. Câu 2: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–CH(CH3)-CH=CH2. Tên của X là A. isohexen. B. 3-metylpent-1-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 3: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C Cao su buna. Công thức phân tử của C là A. C4H6. B. C2H5OH. C. C4H4. D. C4H10. Câu 4: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 5: Cho phản ứng : C2H2 + H2O A. A là chất nào dưới đây? A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 6: A là hiđrocacbon mạch hở. Biết 1 mol A tác dụng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch tạo ra hợp chất B (trong B brom chiếm 92,486% về khối lượng. Vậy A có công thức phân tử là A. C5H8. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. Câu 7: Số đồng phân anken của C4H8 là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 8: Cho 2-metylbut-2-en tác dụng với HCl. Tên gọi của sản phẩm phụ thu được từ phản ứng trên là: A. 2-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-3-metylbutan. C. 3-clo-2-metylbutan. D. 3-clo-3-metylbutan. Câu 9: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và Br2 ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH2BrCHBrCH=CH2. B. CH2BrCH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 10: C5H12 Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 11: Cho ankan có CTCT là: CH3CH(CH3)CH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan. Câu 12: Cho 3,36 lít hỗn hợp metan và propen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch KMnO4 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 4,2 gam. Số mol metan và propen trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 13: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 14: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. Câu 15: Hợp chất hữu cơ sau có tên gọi là: CH3-CH=C(CH3)-CH=CH2 A. 3-metylpent-1,3- đien. B. 3- metylpent-2-en. C. 2-metylbuta-1,3- đien. D. 2- metylpent-2-en. Câu 16: Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng? A. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức là CnH2n-2. B. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, trong mạch có liên kết 3. C. Axetilen và các đồng đẳng của nó gọi chung là ankyl. D. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3. II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: propan, propen, propin. (1,5đ) Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). (1,5đ) Câu 3: Dẫn 5,6 lít hỗn hợp 3 khí propan, etilen, axetilen qua dung dịch brom (dư) thì thấy có 1,12 lít khí thoát ra ngoài. Cũng dẫn 5,6 lít khí trên qua dung dịch AgNO3/NH3 thì thấy phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch AgNO3 1M ( các khí đo ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1,5đ) b. Xác định phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu. (1,5đ) Cho: C=12, Br=80, H=1, Ag=108, O=16, N=14 ---___...HẾT___--- Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT. Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) Câu 1: Butan phản ứng với clo (1:1), điều kiện ánh sáng. Thu được sản phẩm chính có tên gọi là? A. butyl clorua. B. 1-clobutan. C. 2-clobutan. D. 3-clobutan. Câu 2: Cho ankan có CTCT là: CH3C(CH3)2CH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là A. 2,2,4,4-tetrametylpentan. B. 2,4-tetrametylpetan. C. 2,2,4,4-trimetylpentan. D. 2,2-đimetyl-4,4-metylpentan. Câu 3: Cho isobutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon B ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. CTPT B là A. C2H2. B. C2H6. C. C3H6. D. C2H4. Câu 5: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–CH=C(CH3)–CH3. Tên của X là A. isohexen. B. 2-metylpent-3-en. C. 2-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 6: Số đồng phân cấu tạo anken của C5H10 là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 7: Cho 2,3,3-trimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Tên gọi của sản phẩm chính thu được từ phản ứng trên là A. 2-brom-2,3,3-trimetylbut-1-en. B. 2-brom-2,3,3-trimetylbutan. C. 1-brom-2,3,3-trimetylbutan. D. 1-brom-2,3,3-trimetylbut-1-en. Câu 8: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7 gam. CTPT của hai anken là A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C4H8. D. C2H6 và C4H8. Câu 9: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 10: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. Câu 11: Hợp chất hữu cơ sau có tên gọi là: CH3-CH=C(CH3)-C(CH3)=CH2 A. 2,3-đimetylpent-1,3- đien. B. 3,4-đimetylpent-2-en. C. 2,3-metylbuta-1,3- đien. D. 2,3- metylpent-2-en. Câu 12: Ankin C5H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 13: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng. Câu 14: Câu nào sau đây sai ? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng. B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có 2 đồng phân vị trí liên kết bội. Câu 15: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C PE. Công thức phân tử của B có thể là A. C2H4. B. C2H6. C. C4H4. D. C4H10. Câu 16: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in. II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: propan, eten, etin. (1,5đ) Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). (1,5đ) Câu 3: Dẫn 7,1 gam hỗn hợp 3 khí etan, etilen, axetilen qua dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì thấy có 12 gam kết tủa. Cũng dẫn lượng khí trên qua dung dịch brom (dư) thì thấy khối lượng bình brom tăng thêm 4,1gam (các khí đo ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1,5đ) b. Xác định phần trăm về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp đầu. (1,5đ) Cho: C=12, Br=80, H=1, Ag=108, O=16, N=14 ---___...HẾT___--- Sở GD & ĐT Long An KIỂM TRA 45 PHÚT. Trường THPT Thạnh Hóa MÔN HÓA – LỚP 11 CƠ BẢN ĐỀ 4 I. Trắc nghiệm: (4điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,25đ) Câu 1: propan phản ứng với clo (1:1), điều kiện ánh sáng. Thu được sản phẩm chính có tên gọi là? A. propyl clorua. B. 1-clopropan. C. 2-clopropan. D. 3-clopropan. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon B ta thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O. CTPT B là: A. C2H2. B. C2H6. C. C3H6. D. C2H4. Câu 3: Ý kiến khẳng định nào sau đây đúng? A. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức là CnH2n-2. B. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, trong mạch có liên kết 3. C. Axetilen và các đồng đẳng của nó gọi chung là ankyl. D. Ankin là hiđrocacbon không no, mạch hở, liên kết bội trong mạch cacbon là 1 liên kết 3. Câu 4: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH=C(CH3)–CH3. Tên của X là A. isohexen. B. 2-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 5: Ankin C5H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 6: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ? A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng. Câu 7: Số đồng phân cấu tạo anken của C5H10 là A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 8: Cho 2,3,3-trimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Tên gọi của sản phẩm chính thu được từ phản ứng trên là: A. 2-brom-2,3,3-trimetylbut-1-en. B. 2-brom-2,3,3-trimetylbutan. C. 1-brom-2,3,3-trimetylbutan. D. 1-brom-2,3,3-trimetylbut-1-en. Câu 9: Cho ankan có CTCT là: CH3C(CH3)2CH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là: A. 2,2,4,4-tetrametylpentan. B. 2,4-tetrametylpetan. C. 2,2,4,4-trimetylpentan. D. 2,2-đimetyl-4,4-metylpentan. Câu 10: Cho iso-butan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 11: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 4,9 gam. CTPT của hai anken là: A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H4 và C4H8. D. C2H6 và C4H8. Câu 12: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 A B C PE. Công thức phân tử của B có thể là A. C2H4. B. C2H6. C. C4H4. D. C4H10. Câu 13: Hỗn hợp X gồm propin và một ankin A có tỉ lệ mol 1:1. Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 46,2 gam kết tủa. A là A. But-1-in. B. But-2-in. C. Axetilen. D. Pent-1-in. Câu 14: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 15: 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol hiđro ? A. 1 mol. B. 1,5 mol. C. 2 mol. D. 0,5 mol. Câu 16: Hợp chất hữu cơ sau có tên gọi là: CH3-CH=C(CH3)-C(CH3)=CH2 A. 2,3-đimetylpent-1,3- đien. B. 3,4-đimetylpent-2-en. C. 2,3-metylbuta-1,3- đien. D. 2,3- metylpent-2-en. II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: propan, etilen, propin. (1,5đ) Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có). (1,5đ) (Vinyl axetilen) Câu 3: Dẫn V lít hỗn hợp 3 khí metan, etilen, propin qua dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì thấy có 14,7 gam kết tủa. Cũng dẫn V lít hỗn hợp khí trên qua dung dịch brom thì thấy tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch brom 2M và có 1,12 lít khí không bị hấp thụ thoát ra ngoài (các khí đo ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. (1,5đ) b. Xác định phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu. (1,5đ) Cho: C=12, Br=80, H=1, Ag=108, O=16, N=14 ---___...HẾT___--- ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ 1 MÔN HÓA- LỚP 11CB I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A D A C D B A A C A C B B C D (Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ) II. Tự luận: (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) Dẫn mỗi khí một ít vào dung dịch AgNO3/NH3. - Khí làm xuất hiện â là propin Pt: - Còn lại 2 khí, dẫn mỗi khí một ít qua dung dịch brom. + Khí làm nhạt màu dần dung dịch brom là etilen Pt: CH2=CH2 + Br2 à CH2Br-CH2Br + Còn lại là metan 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1,5đ) 0,25 0,25 0,5 0,5 3 (3đ) a. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 à C2Ag2 + 2NH4NO3 C3H6 + Br2 à C3H6Br2 C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4 b. nC2H2 = 0,05 mol => mC2H2 = 1,3 g mBromá = mC3H6 + mC2H2 => mC3H6 = 4,2 g => nC3H6 = 0,1 mol %VC2H2 = 20% %VC3H6 = 40% %VC3H8 = 40% 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 .HẾT. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ 2 MÔN HÓA- LỚP 11CB I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D B A C B B D B A A A A D C A D (Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ) II. Tự luận: (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) Dẫn mỗi khí một ít vào dung dịch AgNO3/NH3. - Khí làm xuất hiện â là propin Pt: - Còn lại 2 khí, dẫn mỗi khí một ít qua dung dịch brom. + Khí làm nhạt màu dần dung dịch brom là propen Pt: CH2=CH-CH3 + Br2 à CH2Br-CHBr-CH3 + Còn lại là propan 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1,5đ) 0,25 0,25 0,5 0,5 3 (3đ) a. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 à C2Ag2 + 2NH4NO3 0,1 ß 0,2 mol C2H4 + Br2 à C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4 b. VC3H8 = 1,12 l nAgNO3 = 0,2 mol %VC2H2 = 40% %VC2H4 = 40% %VC3H8 = 20% 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 .HẾT. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ 3 MÔN HÓA- LỚP 11CB I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A A B C D B B B C A D C B B A (Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ) II. Tự luận: (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) Dẫn mỗi khí một ít vào dung dịch AgNO3/NH3. - Khí làm xuất hiện â là etin Pt: - Còn lại 2 khí, dẫn mỗi khí một ít qua dung dịch brom. + Khí làm nhạt màu dần dung dịch brom là eten Pt: CH2=CH2 + Br2 à CH2Br-CH2Br + Còn lại là propan 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1,5đ) 0,25 0,25 0,5 0,5 3 (3đ) a. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 à C2Ag2 + 2NH4NO3 0,05 ß 0,05 mol C2H4 + Br2 à C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 à C2H2Br4 b. nâ = 0,05 mol => mC2H2 = 1,3 g mBromá = mC2H4 + mC2H2 => mC2H4 = 4,1 – 1,3 = 2,8 g %mC2H2 = 18,3% %mC2H4 = 39,4% %mC3H8 = 42,3% 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 .HẾT. ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ 4 MÔN HÓA- LỚP 11CB I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B D C D C D B A A A B A B C A (Mỗi câu trắc nghiệm 0,25đ) II. Tự luận: (6đ) Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) Dẫn mỗi khí một ít vào dung dịch AgNO3/NH3. - Khí làm xuất hiện â là propin Pt: - Còn lại 2 khí, dẫn mỗi khí một ít qua dung dịch brom. + Khí làm nhạt màu dần dung dịch brom là etilen Pt: CH2=CH2 + Br2 à CH2Br-CH2Br + Còn lại là propan 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (1,5đ) 0,25 0,25 0,5 0,5 3 (3đ) a. C3H4 + AgNO3 + NH3 à C3H3Ag + NH4NO3 0,1 ß 0,1 mol C2H4 + Br2 à C2H4Br2 0,1 ß 0,1 mol C3H4 + 2Br2 à C3H4Br4 0,1 à 0,2 mol b. nCH4 = 0,05 mol nâ = 0,1 mol nBr2 = 0,3 mol %VC3H4 = 40% %VC2H4 = 40% %VCH4 = 20% 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 .HẾT.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_51_kiem_tra_1_tiet_nguyen_hai_lo.doc