Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 52, Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon thơm khác - Nguyễn Hải Long

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Biết được :

 Định nghĩa, cấu trúc phân tử, đồng đẳng, đồng phân và danh pháp.

 Tính chất vật lí.

Hiểu được :

 Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học.

 Tính chất hoá học : Phản ứng thế của benzen và toluen : Halogen hoá, nitro hoá (điều kiện phản ứng, quy tắc thế ; Sơ lược cơ chế thế)

2. Kĩ năng

 Viết được cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.

 Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, toluen ; Vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.

 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

 Giải được bài tập : Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan.

3. Trọng tâm:

 Cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.

 Tính chất hoá học benzen và toluen.

4. Tình cảm, thái độ:

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.

II. Chuẩn bị

Gv: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, đũa thủy tinh. Benzen, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, nước lạnh, dd Br2/CCl4. Mô hình phân tử benzen.

Hs: Xem bài trước

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 52, Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon thơm khác - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52 – Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được : - Định nghĩa, cấu trúc phân tử, đồng đẳng, đồng phân và danh pháp. - Tính chất vật lí. Hiểu được : - Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học. - Tính chất hoá học : Phản ứng thế của benzen và toluen : Halogen hoá, nitro hoá (điều kiện phản ứng, quy tắc thế ; Sơ lược cơ chế thế) 2. Kĩ năng - Viết được cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng. - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, toluen ; Vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng. - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. - Giải được bài tập : Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan. 3. Trọng tâm: - Cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng. - Tính chất hoá học benzen và toluen. 4. Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị Gv: Ống nghiệm, cặp ống nghiệm, đũa thủy tinh. Benzen, H2SO4 đặc, HNO3 đặc, nước lạnh, dd Br2/CCl4. Mô hình phân tử benzen. Hs: Xem bài trước III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 1. Viết các đồng đẳng của benzen và đưa ra CT chung của dãy đồng đẳng này ? * C6H6, C7H8, C8H10... * CT chung : CnH2n - 6 với n ≥ 6. I. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo 1. Dãy đồng đẳng của benzen * C6H6, C7H8, C8H10... * CT chung : CnH2n - 6 với n ≥ 6. 2. Viết các đồng phân cấu tạo của phân tử C8H12 và gọi tên ? Học sinh viết , giáo viên cùng học sinh kiểm tra lại. 2. Đồng phân và danh pháp - Tham khảo bảng 7.1. - Từ C8H10 trở đi bắt đầu có đồng phân : vị trí nhóm ankyl và cấu tạo mạch cacbon. - Tên hệ thống : số chỉ vị trí + nhóm ankyl + benzen. 3. Tham khảo hình 7.1 SGK và nêu nhận xét ? - 12 nguyên tử của benzen nằm trên một mặt phẳng. - Có 3 liên kết đôi liên hợp. - CTCT: hoặc 3. Cấu tạo: Tham khảo hình 7.1. - 12 nguyên tử của benzen nằm trên một mặt phẳng. - Có 3 liên kết đôi liên hợp. - CTCT: hoặc 4. Nêu các tính chất vật lí của hidrocacbon thơm ? GDMT: Benzen và đồng dẳng của nó rất độc, có thể gây ra bệnh ung thư. Cẩn thận khi tiếp xúc với benzen. - Chất lỏng hoặc rắn ở đk thường. - t0s tăng khi M tăng. - Thơm, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan được trong dung môi hữu cơ. II. Tính chất vật lí (SGK). 5. Nhắc lại khái niệm phản ứng thế ? 6. Viết phản ứng thế Br2 vào phân tử toluen khi có Fe xt và t0 ? Nếu thực hiện phản ứng trong điều kiện có nung nóng, không có Fe xt thì phản ứng xảy ra như thế nào? Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử này bị thay thế bởi nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác. * Tỷ lệ 1:1 được 2 sản phẩm thế ở vị trí o và p. * Tỷ lệ 1:3 thu được sản phẩm thế 3 lần thế. * Nếu không có Fe xt phản ứng thế ở mạch nhánh. III. Tính chất hóa học Có tính chất của vòng và nhóm ankyl. 1. Phản ứng thế a. Thế H của vòng benzen * Thế với halogen có Fe xt, t0. C6H6 + Br2 -Fe, t0-> C6H5-Br + HBr. * Các ankylbenzen dễ tham gia phản ứng thế H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên nhóm o và p so với nhóm ankyl. * Thế halogen vào H của nhánh: C6H5-CH3 + Br2 -t0-> C6H5-CH2-Br + (benzyl bromua) HBr. 2. Củng cố: Làm bài tập 1/159 SGK tại lớp. 3. Dặn dò: Học và soạn phần còn lại của bài cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_52_bai_35_benzen_va_dong_dang_mo.doc