Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 53+54: Hiđrua Sunfua. Lưu huỳnh Đioxit

1. Mục tiêu

- Kiến thức

+ Biết:

o Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S.

o Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.

+ Hiểu: Được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).

+ Vận dụng

o Giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

o Giáo dục hành vi, thái độ với vấn đề môi trường

o Vận dụng làm bài tập

- Kĩ năng

o Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3.

o Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.

- Thái độ

+ Học sinh có thái độ làm việc khoa học nghiêm túc

+ Xây dựng bài học tích cực, chủ động, hợp tác

2. Trọng tâm

- Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 53+54: Hiđrua Sunfua. Lưu huỳnh Đioxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32 – Tiết 53,54 HIĐRUA SUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT Tuần dạy: 29 LƯU HUỲNH TRIOXIT Mục tiêu Kiến thức Biết: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu, ứng dụng của H2S. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3. Hiểu: Được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). Vận dụng Giải thích được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Giáo dục hành vi, thái độ với vấn đề môi trường Vận dụng làm bài tập Kĩ năng Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3. Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3. Thái độ Học sinh có thái độ làm việc khoa học nghiêm túc Xây dựng bài học tích cực, chủ động, hợp tác Trọng tâm Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). Chuẩn bị GV: Tranh vẽ đốt khí H2S trong điều kiện thiếu oxi Bảng phụ số 1: bài tập củng cố. Số lượng: 1 Bằng phản ứng hoá học hãy nhận biết các khí sau: H2S, O2, CO2, HCl, N2 Hoàn thành chuỗi phản ứng: HS: Học bài và làm bài tập đầy đủ Nghiên cứu trước bài học Tiến trình Ổn định tổ chức và kiểm diện Kiểm tra miệng Câu hỏi: Yêu cầu trả lời: Giảng bài mới Tiết 53 HIĐRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXT LƯU HUỲNH TRIOXIT HIĐRUA SUNFUA Hoạt động 1: Tính chất vật lý Mục tiêu Kiến thức: biết một số tính chất vật lý cơ bản của H2S Kỹ năng: vận dụng nhận biết chất khí, thái độ khi tiếp xúc với khí H2S Phương pháp, phương tiện dạy học: vấn đáp Các bước của hoạt động Nội dung bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tính chất vật lý Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối, rất độc, tan ít trong nước Hiđro sunfua là chất khí không màu, mùi trứng thối và rất độc. Khí H2S hơi nặng hơn không khí, hoá lỏng ở - 600C, tan ít trong nước Dựa vào SGK hãy nêu tính chất vật lý của H2S? H2S có ở khí ga, xác động vật, thực vật, nước thải nhà máy. Hoạt động 2: Tính chất hoá học Mục tiêu Kiến thức: biết tính chất hoá học đặc trưng của H2S Kỹ năng: viết PTHH, gọi tên các chất Phương pháp, phương tiện dạy học: vấn đáp, tranh vẽ Các bước của hoạt động Nội dung bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Tính chất hoá học Tính axit yếu Dung dịch H2S là một axit rất yếu (yếu hơn axit H2CO3) gọi là axit sunfuhiđric. Là axit 2 nấc Tính khử mạnh Trong hợp chất H2S, S có số oxi hoá là -2 ═> có tính khử mạnh Tác dụng với O2 Dung dịch H2S Khí H2S Tác dụng với dd Br2, Cl2.. Màu vàng nâu không màu ═> Khí H2S và axit H2S đều có tính khử mạnh Cách nhận biết ion Kim loại IA, IIA (trừ Be): Muối tan trong nước và axit→H2S sunfua Không tan trong nước, tan trong axit→H2S: ZnS, FeS Không tan trong nước và axit loãng: PbS, CuS Đen Đen Khí H2S khi tan trong nước tạo thành axit Các mức oxi hoá của luu huỳnh: -2, 0, +4, +6 Trong hợp chất H2S: -2 ═> H2S có tính khử mạnh Do dung dịch H2S bị O2 trong không khí oxi hoá thành S Khi H2S tan trong nước làm quỳ tím hoá hồng═> H2S có tính gì? Khi cho axit H2S phản ứng với dung dịch bazơ có thể tạo 2 muối tuỳ theo tỉ lệ số mol. VD khi tác dụng với NaOH. Gọi tên muối? Các mức oxi hoá của S? Số oxi hoá của S trong hợp chất H2S? Thể hiện tính gì? Khi tác dụng với các chất oxi hoá mạnh, lưu huỳnh từ mức oxi hoá -2 có thể tăng lên 0, +4, +6. Vd khi H2S tác dụng với oxi, halogen Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ thí nghiệm đốt khí H2S trong điều kiện thiếu oxi. Viết PTHH? Tại sao dung dịch H2S để lâu trong không khí bị vẩn đục màu vàng? CdS có màu vàng, PbS, CuS,FeS, Ag2S.. màu đen Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên và điều chế Mục tiêu Kiến thức: biết các nguồn sinh khí H2S trong tư nhiên, cách điều chế H2S Kỹ năng: điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm, bảo vệ môi trường Phương pháp, phương tiện dạy học: vấn đáp, làm thí nghiệm Các bước của hoạt động Nội dung bài học Hoạt động của HS Hoạt động của GV Trạng thái tự nhiên và điều chế Trong PTN: Khí H2S có trong một số nước suối, khí núi lửa, bốc ra từ xác chết người và động vậtchôn và xử lý xác chết, rác thải sinh hoạt, nước thải nhà máy Cho axit HCl tác dụng với sắt (II) sunfua H2S có tính khử mạnh nên không dùng axit H2SO4 và HNO3 vì có tính oxi hoá Trong tư nhiên, khí H2S có chủ yếu ở đâu? Cần có những biện pháp gì để hạn chế ô nhiễm do khí H2S gây ra? Nêu cách điều chế khí H2S trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH? Tại sao khi điều chế khí H2S nên dùng axit HCl mà không dùng axit H2SO4, HNO3? Tổng kết và hướng dẫn học tập: Củng cố toàn bài: H2S là chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc H2S tan trong nước tạo thành axit 2 nấc rất yếu H2S có tính khử mạnh Điều chế H2S trong PTN bằng phản ứng khi cho Fe tác dụng với axit HCl Bài tập củng cố: bảng phụ số 1 Hướng dẫn HS tự học Đối với bài học của tiết này: H2S có những tính chất hoá học nào? Viết PTHH? Đối với bài học tiếp theo: xem và soạn bài mới, chú ý phần tính chất hoá học của SO2

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_5354_hidrua_sunfua_luu_huynh_dio.doc
Giáo án liên quan