I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
Củng cố hệ thống hoá các kiến thức axit , bazơ , hiđrôxit lưỡng tính , muối trên cơ sở thuyết Arêniut
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các chất điện li
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn .
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có liên quan đến đo pH và môi trường axit , bazơ , muối .
II.CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài số 8 để thảo luận
- Hệ thống câu hỏi và bài tập .
III. PHƯƠNG PHÁP : Quy nạp , đàm thoại gợi mở kết hợp hoạt động nhóm .
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.: Kết hợp với luyện tập
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 8, Bài 5: Luyện tập Axit, Bazơ, muối phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li - Hoàng Minh Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :8
NS: 17/09
NG: 21/09
§5. LUYỆN TẬP
AXIT – BAZƠ - MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
Củng cố hệ thống hoá các kiến thức axit , bazơ , hiđrôxit lưỡng tính , muối trên cơ sở thuyết Arêniut
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các chất điện li
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn .
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có liên quan đến đo pH và môi trường axit , bazơ , muối .
II.CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài số 8 để thảo luận
- Hệ thống câu hỏi và bài tập .
III. PHƯƠNG PHÁP : Quy nạp , đàm thoại gợi mở kết hợp hoạt động nhóm .
IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.: Kết hợp với luyện tập
3. Bµi Míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Vào bài
Trong chương vừa qua có một số kiến thức trọng tâm mà các em cần phải nắm , để củng cố thêm việc tiếp thu kiến thức đó , các em cần phải làm thêm một số bài tập vận dụng .
- Gv tổ chức cho học sinh trao đổi vấn đề : Hệ thống hoá các định nghĩa và viết phương trình điện li .
® Gv cho học sinh làm bài tập 1
Hoạt động 2 :
- Gv cho học sinh ôn lại hệ thống kiến thức về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 , 5 .
Chia lớp thành 6 nhóm , mỗi nhóm làm 1 câu nhỏ .
Hoạt động 3 :
- Gv tổ chức cho học sinh trao đổi và ôn tập lại kiến thức về PH
- Gv đặt câu hỏi :
* Các công thức liên quan đến PH ?
* Sự liên quan giữa [H+] , PH , môi trường .
Hoạt động 4: GV ra đề bài tập, học sinh thực hiện theo nhóm
Bài 1 :
Cho 6 dung dịch : Na2SO4 , Ba(NO3)2 , NH4)2SO4 , BaCl2 , K2SO4 , Ba(CH3COO)2 . Những chất nào tác dụng được với nhau ? Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng ?
Bài 2 :
Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch chỉ chứa 1 anion và 1 cation không trùng lặp , xác định 3 dung dịch đó .
Ba2+ , Mg2+ , Na+ , SO42- , CO32- , NO3-
Bài 3 : Cho 150 ml dd Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 100 ml dd H2SO4 0,5M .
tính CM của các ion trong dung dịch sau phản ứng ?
Tính PH của dung dịch thu được ?
Bài 1 :
K2S ® 2K+ + S2-
Na2HPO4 ® 2Na+ + HPO42-
HPO42- D H+ + PO43-
NaH2PO4 ® Na+ + H2PO4-
H2PO4- D H+ + HPO4-
HPO4- D H+ + PO43-
Pb(OH)2 D Pb2+ + 2OH-
H2PbO2 D 2H+ + PbO22-
HBrO D H+ + BrO-
HF D H+ + F-
HClO4 ® H+ + ClO4-
Bài 4 sgk
a. Na2CO3 +Ca(NO3)2à CaCO3 + 2NaNO3
Ca2+ + CO32- ® CaCO3
b. FeSO4 + 2NaOH à Na2SO4 + Fe(OH)2
Fe2+ + 2OH- ® Fe(OH)2
c. NaHCO3 + HCl à NaCl + CO2 +H2O
HCO3- + H+ ® CO2 + H2O
d. NaHCO3 + NaOH à Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- ® H2O + CO32-
g. Pb(OH)2+ 2HNO3 àPb(NO3)2 +H2O
Pb(OH)2 + H+ ® Pb2+ + 2H2O
h. Pb(OH)2+ 2NaOH à Na2PbO2 + 2H2O
H2PO2 + 2OH- ® PbO22- + 2H2O
i. CuSO4 + Na2S à Na2SO4 + CuS
Cu2+ + S2- ® CuS
Bài 5 sgk :Đáp án C
Bài 2 sgk :
[H+} = 1,0.10-2M thì pH=2 và
[OH-}=1,0.10-14 -1,0.10-2=1,0.10-12M
Môi trường axit, quì có màu đỏ
Bài 3 sgk:
pH= 9 thì [H+]= 1,0.10-9M và[OH-}=1,0.10-5M
Môi trường kiềm.trong dung dịch kiềm thì phenolphtalein có màu hồng
Bài 1 :
HS viết phương trình phân tử sau đó viết phương trình ion rút gọn .
Bài 2 :
3 dung dịch :
Ba(NO3)2 , Na2CO3 , MgSO4
Bài 3 :
nBa(OH)2 = 0,075 mol => nH2SO4 = 0,05 mol
Ba(OH)2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2H2O
0,05 0,05
n Ba(OH)2 dư = 0,025 mol
® [Ba(OH)2 dư ] = 0,1 mol
=> [OH-] = 0,2 = 2. 10-1 => [H+] = 5.10-12
PH = 11,3
4.Cũng cố: Kết hợp củng cố trong quá trình luyện tập .
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Bài 1 : Trộn lẫn 100 ml H2SO4 có pH = 3 với 400 ml dd NaOH có pH = 10 . Tính pH của dd sau phản ứng.
Bài 2 :Cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi một , viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn : H2SO4 , BaCl2 , FeSO4 , NaOH .
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_8_bai_5_luyen_tap_axit_bazo_muoi.doc