Ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Đáng

Câu 1: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn:

a. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng b. NaHCO3 + NaOH c. Na2CO3 + Ca(NO3)2 d. FeSO4 + NaOH e. NaHCO3 + HCl f. K2CO3 + HCl

Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 0,20M . Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể) .

Câu 3: Trộn lẫn 200ml dd NaHCO3 0,05M với 200ml dd NaOH 0,075M tạo thành dung dịch A.

a. Viết phương trình phân tử và ion trong dung dịch A.

b. Tính pH của dung dịch A.

Câu 4: Cho 0,23 gam kim loại Na vào nước được 100 ml dung dịch. Tính giá trị pH của dung dịch thu được.

Cu 5: Cho cc dung dịch: (NH4)2SO4 0,1M; K2CO3 0,05M; CH3COONa 2M.Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch trên.

Cu 6: Viết phương trình phản ứng chứng minh Zn(OH)2, Al(OH)3 là các hidroxit lưỡng tính.

Cu 7: Cho dung dịch HCl có pH = 2. Tính nồng độ mol/l của ion OH- cĩ trong dung dịch.

Cu 8: Tính thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M.

Cu 9: Dung dịch thu được khi trộn 200ml dd NaOH 0,3M với 200ml dd H2SO4 0,05M có pH làbao nhiêu ?

Cu 10: Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit là ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Đáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG Tổ: Hĩa Học. ƠN TẬP THI HỌC KÌ I- 2008. MƠN : HĨA HỌC 11 Họ, tên học sinh:..........................................................................Lớp :11. I. Phần chung: dùng chung cho tất cả học sinh. CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI. Câu 1: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion thu gọn: a. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng b. NaHCO3 + NaOH c. Na2CO3 + Ca(NO3)2 d. FeSO4 + NaOH e. NaHCO3 + HCl f. K2CO3 + HCl Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 0,12 g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 0,20M . Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể) . Câu 3: Trộn lẫn 200ml dd NaHCO3 0,05M với 200ml dd NaOH 0,075M tạo thành dung dịch A. Viết phương trình phân tử và ion trong dung dịch A. Tính pH của dung dịch A. Câu 4: Cho 0,23 gam kim loại Na vào nước được 100 ml dung dịch. Tính giá trị pH của dung dịch thu được. Câu 5: Cho các dung dịch: (NH4)2SO4 0,1M; K2CO3 0,05M; CH3COONa 2M.Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch trên. Câu 6: Viết phương trình phản ứng chứng minh Zn(OH)2, Al(OH)3 là các hidroxit lưỡng tính. Câu 7: Cho dung dịch HCl cĩ pH = 2. Tính nồng độ mol/l của ion OH- cĩ trong dung dịch. Câu 8: Tính thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M. Câu 9: Dung dịch thu được khi trộn 200ml dd NaOH 0,3M với 200ml dd H2SO4 0,05M có pH làbao nhiêu ? Câu 10: Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit là ? CHƯƠNG II: NITƠ- PHOTPHO Câu 1: Hồn thành dãy chuyễn hĩa sau: a. NH3 N2 Mg3N2NH3NH4NO3N2O HClNH4ClNH4NO3NH3 NONO2HNO3Cu(NO3)2CuON2 b.Ca3(PO4)2PP2O5H3PO4NaH2PO4Na2HPO4Na3PO4 (7) Zn3P2PH3P2O5. Câu 2: Viết phương trình phản ứng chứng minh: a. Hai phương trình N2 là chất oxi hĩa, một phương trình N2 là chất khử? b. Ba phương trình NH3 là chất khử(với O2, Cl2, CuO) và ba phương trình NH3 là bazo yếu (với H2O, axit, muối) ? c. Ba phương trình HNO3 là chất oxi hĩa mạnh (với kim loại, phi kim và hợp chất) ? d. Hai phương trình P là chất oxi hĩa( với kim loại, H2) và hai phương trình P là chất khử (với O2, Cl2). Câu 3: Viết phương trình phản ứng điều chế: N2, NH3, P, HNO3, H3PO4, Phân đạm, phân lân? Câu 4: Bằng phương pháp hĩa học nhận biết: HCl, NaOH, Na2CO3, (NH4)2CO3, CaCl2 ( chỉ dùng quỳ tím) (NH4)2SO4, NH4NO3, Na2SO4, NaNO3 (dùng 1 hĩa chất) Câu 5: Hãy viết phản ứng chứng minh các muối sau kém bền bởi nhiệt: NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4HCO3, NH4NO3, NH4NO2, Ca(NO3)2, NaNO3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3. Câu 6: Tính khối lượng muối thu được trong các trường hợp sau: a. Cho 100 ml dd NaOH 1 M tác dụng với 50 ml dd H3PO4 1M. b. Đổ dd cĩ chứa 11,76g H3PO4 vào dd cĩ chứa 16,8g KOH. Câu 7: Hịa tan hồn tồn 5,5g hỗn hợp gồm bột Zn và CuO trong 28 ml dd HNO3thu được 2,688 lít khí màu nâu (đktc) a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ? b. Tính nồng độ mol/lít HNO3 ? Câu 8: Hồn tan hồn tồn 2,16 g một kim loại (chưa rõ hĩa trị) bằng dung dịch HNO3 thu được 672ml N2O (đktc).xác định tên kin loại trên? Câu 9: Một hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Mg được chia thành hai phần bằng nhau: -Phần 1: tác dụng vừa đủ với HNO3 đặc nguội, tạo 672ml khí (đktc). -Phần 2: tác dụng với HNO3 lỗng dư được 0,168 lít khơng màu, hĩa nâu trong khơng khí(ở 00C, 4 atm) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? b. Tính thể tích dd HNO316M dùng ở phần 1 ? Câu 10: Hịa tan hồn tồn 42g hỗn hợp Cu và Ag trong dd HNO3 1M thu được 4,48 lít NO(đktc) và hỗn hợp hai muối . a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu? b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? CHƯƠNG III: CACBON- SILIC. Câu 1: Viết phương trình phản ứng chứng minh: Cacbon cĩ tính khử(với O2, HNO3đặc,CuO), cĩ tính oxi hĩa(với H2, Al) CO cĩ tính khử (với O2, Fe2O3) CO2 cĩ tính axit(với NaOH tạo muối axit, muối trung hịa) NaHCO3 lưỡng tính, tính oxi axit của H2SiO3 yếu hơn H2CO3. Câu 2: Viết phương trình phản ứng khi: a. Nhiệt phân NaHCO3, MgCO3. b. Na2CO3 td với HCl, BaCl2. c. SiO2 td với NaOH, HF và C. Câu 3: Viết 4 phương trình phản ứng chứng minh Si cĩ tính khử và 1 phương trình chứng minh Si cĩ tính oxi hĩa? Câu 4: Viết phương trình phản ứng điều chế: a. Cacbon từ CH4. CO2 từ CaCO3, Si từ SiO2 b. CO từ HCOOH, C, CO2. Câu 5: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ: a. C CO2Na2CO3NaOHNa2SiO3CO2 + H2O. b. CaCO3 CaO Ca(OH)2Ca(HCO3)2CaCO3CO2 Câu 6: Để đốt cháy 1,44 g hỗn hợp X gồm H2 và CO cần 6,72 lít O2 (đktc). Xác định thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp X ? Câu 7: Cho 5,4 g hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dd H2SO4 dư thu được 7,44 g hỗn hợp các muối khan K2SO4 và Na2SO4. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu? Câu 8: Nung 52,65 g CaCO3 ở 10000C rồi cho tồn bộ khí thốt ra hấp thụ hấp vào 500 ml dd NaOH 1,8M . Hỏi thu được những muối nào, khối lượng bao nhiêu ? Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%. Câu 9: Cho 224 ml CO2 (kđtc) hấp thu hết trong 100 ml dd KOH 0,15 M. Tính khối lượng những chất trong dd tạo thành? Câu 10: Nung 26,8 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng khơng đổi thu được a gam chất rắn và 6,72 lít CO2 (đktc).Tìm giá trị a ? II. Phần riêng: dành cho học sinh nâng cao. Câu 1: Tại sao pH của các dung dịch muối trung hịa sau : NaCN, Na2S, CuCl2 và AlCl3 lại khác với 7. Câu 2: Tính nồng độ ion H+ của dung dịch CH3COOH 0,2 M, biết độ điện ly của axit trong dung dịch đĩ là 0,95%? Câu 3: Tính nồng độ của dung dịch NH3 1M, biết độ điện ly của NH3 trong dung dịch đĩ là 0,43% Câu 4: Viết phương trình phản ứng chứng minh Be(OH)2, Al(OH)3 là các hidroxit lưỡng tính? Câu 5: Viết các biểu thức tính hằng số phân ly axit Ka hoặc hằng số phân ly bazo Kb của các axit, bazơ sau: HClO, BrO-, HNO2, NO2-. Câu 6: Tính nồng độ ion H+ trong dd HNO2 0,1 M,biết hằng số phân ly axit của HNO2 là Ka= 4. 10-4. Câu 7: Định nghĩa axit, bazơ theo bronsted? Câu 8: Cĩ gì khác nhau khi cho từng giọt NH3 vào : a. dd muối AlCl3. b. ZnCl2. Viết phương trình phản ứng? Câu 9: Nung nĩng 66,2 g Pb(NO3)2 , thu được 55,4 gam rắn. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. Câu 10: Trong bình kín chứa 5 lít N2 và 5 lít H2 ở 0oC và 5 atm và bột Fe làm xúc tác. Đốt nóng bình một thời gian để tổng hợp NH3 rồi đưa về 0oC . Tính áp suất khí trong bình sau phản ứng với H= 60%. III. ĐỀ THI MẪU: Trường THPT Nguyễn Đáng ĐỀ THI MẪU MƠN HĨA HỌC KHỐI 11. Tổ: Hĩa Học. Thời gian làm bài: 60 phút. A. Phần chung: Dành cho tất cả học sinh Câu 1: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn: a. Fe(OH)3 + H2SO4 b. NaHCO3 + NaOH Câu 2: Trộn 50ml dd NaOH 0,2M với 50ml dd HCl 0,24M. Tính pH của dd thu được. Câu 3: Có các chất: Al(OH)3, NaHCO3, HCl, KOH. Viết pt khi cho từng chất tác dụng với nhau. Câu 4: Nhận biết các hóa chất sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3, NaNO3. Câu 5: Viết pt theo sơ đồ sau: P Ca3P2 PH3 P2O5 H3PO4Na2 HPO4 Câu 6: Nung a gam Cu (NO3)2 đến phản ứng hồn tồn thu được 54g chất khí. Tìm a. Câu 7 : Từ SiO2 điều chế H2SiO3. Từ khí NH3 điều chế HNO3. B. Phần riêng: Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần theo đúng chương trình đang học I . Phần dành cho học sinh chương trình chuẩn: Câu 1: Cho 35,2gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng với 300ml dung dịch HNO3 thu được 4,48lít khí NO(đktc). Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HNO3. Câu 2: Viết phương trình của HNO3 lỗng với Cu, C, Al(OH)3, FeO. Câu 3: Cho 100 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4, sau phản ứng thu được muối hiđrophotphat. Tính nồng độ mol của dung dịch H3PO4. II . Phần dành cho học sinh chương trình nâng cao: Câu 1: Tính nồng độ mol của ion OH- và pH trong dung dịch NH3 0,02M biết NH3 cĩ Kb= 1,8.10-5. Câu 2: Cho các dung dịch: (NH4)2SO4, CH3COONa cĩ pH như thế nào so với 7? Giải thích. Câu 3: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Zn phản ứng vừa đủ với dd HNO3 lỗng được dd A và khí NO. Cho từ từ đến dư khí NH3 vào dd A được 11,7g kết tủa. Tìm khối lượng của Al trong hh ban đầu. Trên đây là nội dung chính ơn tập thi học kì I, giáo viên và học sinh cần lưu ý 3 điểm sau: + Nội dung thi học kì I là từ chương I đến hết chương III cho cả 2 chương trình chuẩn và nâng cao. + Khi thi học kì I học sinh được sử dụng BTH và bảng tính tan. + Học sinh khi làm bài thi cần lưu ý: Phần chung tất cả đều phải làm. Phần riêng học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần theo đúng chương trình đang học, nếu làm cả 2 phần sẽ khơng chấm điểm phần riêng chỉ chấm điểm phần chung. Giáo viên cĩ trách nhiệm giải thích rõ cho học sinh.

File đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_nguyen_dang.doc